TOP 40 câu Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo p2) (có đáp án 2022) - Toán 8

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo p2) có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 8 Bài 5.

1 2,096 24/06/2022
Tải về


Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo p2)

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo p2)

Bài 1: Chọn câu sai.

A. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)            

B. A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)

C. (A + B)3 = (B + A)3                                   

D. (A – B)3 = (B – A)3

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có A3 + B3

= (A + B)(A2 – AB + B2)

và A3 - B3

= (A - B)(A2 + AB + B2) nên A, B đúng.

Vì A + B = B + A

=> (A + B)3 = (B + A)3 nên C đúng

Vì A – B = - (B – A)

=> (A – B)3 = -(B – A)3 nên D sai

Bài 2: Viết biểu thức

(x – 3y)(x2 + 3xy + 9y2) dưới dạng hiệu hai lập phương

A. x3 + (3y)3          

B. x3 + (9y)3          

C. x3 – (3y)3          

D. x3 – (9y)3

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có (x – 3y)(x2 + 3xy + 9y2)

= (x – 3y)(x + x.3y + (3y)2)

= x3 – (3y)3

Bài 3: Viết biểu thức

(3x – 4)(9x2 + 12x + 16) dưới dạng hiệu hai lập phương

A. (3x)3 – 163        

B. 9x3 – 64            

C. 3x3 – 43                  

D. (3x)3 – 43

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có (3x – 4)(9x2 + 12x + 16)

= (3x – 4)((3x)2 + 3x.4 + 42)

= (3x)3 – 43

Bài 4: Rút gọn biểu thức

M = (2x + 3)(4x2 – 6x + 9) – 4(2x3 – 3)

ta được giá trị của M là

A. Một số lẻ                                         

B. Một số chẵn     

C. Một số chính phương                      

D. Một số chia hết cho 5

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có

M = (2x + 3)(4x2 – 6x + 9) – 4(2x3 – 3)

= (2x + 3)[(2x)2 – 2x.3 + 32] – 8x3 + 12

= (2x)3 + 33 – 8x3 + 12

= 8x3 + 27 – 8x3 + 12 = 39

Vậy giá trị của M là một số lẻ

Bài 5: Giá trị của biểu thức

E = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1) là

A. 2                       

B. 3                       

C. 1                       

D. 4

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có

E = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1)

= x3 + 1 – (x3 – 1)

= x3 + 1 – x3 + 1 = 2

Vậy E = 2

Bài 6: Cho M = 8(x – 1)(x2 + x + 1) – (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) và N = x(x + 2)(x – 2) – (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x.

Chọn câu đúng

A. M = N              

B. N = M + 2        

C. M = N – 20      

D. M = N + 20

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có

M = 8(x – 1)(x2 + x + 1) – (2x – 1)(4x2 + 2x + 1)

= 8(x3 – 1) – ((2x)3 – 1)

= 8x3 – 8 – 8x3 + 1 = -7

nên M = -7

N = x(x + 2)(x – 2) – (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x

= x(x2 – 4) – (x3 + 33) + 4x

= x3 – 4x – x3 – 27 + 4x

= -27

=> N = -27

Vậy M = N + 20

Bài 7: Rút gọn biểu thức

H = (x + 5)(x2 – 5x + 25) – (2x + 1)3 + 7(x – 1)3 – 3x(-11x + 5)

ta được giá trị của H là

A. Một số lẻ                                         

B. Một số chẵn     

C. Một số chính phương                      

D. Một số chia hết cho 12

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có

H = (x + 5)(x2 – 5x + 25) – (2x + 1)3 + 7(x – 1)3 – 3x(-11x + 5)

= x3 + 53 – (8x3 + 3.(2x)2.1+ 3.2x.12 + 1) + 7(x3 – 3x2 + 3x – 1) + 33x2 – 15x

= x3 + 125 – 8x3 – 12x2 – 6x – 1 + 7x3 – 21x2 + 21x – 7 + 33x2 – 15x

= (x3 – 8x3 + 7x3) + (-12x2 – 21x2 + 33x2) + (-6x + 21x – 15x) + 125 – 1 – 7

= 117

Vậy giá trị của M là một số lẻ

Bài 8: Giá trị của biểu thức

A = (x2 – 3x + 9)(x + 3) – (54 + x3)

A. 54                     

B. -27                    

C. -54                    

D. 27

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có A = (x2 – 3x + 9)(x + 3) – (54 + x3)

A = (x2 – 3x + 32)(x + 3) – (54 + x3)

A = x3 + 33 – 54 – x3

A = 27 – 54 = -27

Vậy A = -27

Bài 9: Viết biểu thức (x2 + 3)(x4 – 3x2 + 9)

dưới dạng tổng hai lập phương

A. (x2)3 + 33          

B. (x2)3 – 33           

C. (x2)3 + 93          

D. (x2)3 – 93

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có (x2 + 3)(x4 – 3x2 + 9)

= (x2 + 3)((x2)2 – 3.x2 + 32)

= (x2)3 + 33

Bài 10: Cho A = 13+ 23 + 33 + 43 + … + 103.

Khi đó

A. A chia hết cho 11                            

B. A chia hết cho 5

C. Cả A, B đều đúng                           

D. Cả A, B đều sai

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có A = 13+ 23 + 33 + 43 + 53 + 63 + 73 + 83 + 93 + 103

= (13 + 103) + (23 + 93) + (33 + 83) + (43 + 73) + (53 + 63)

= 11(12 – 10 + 102) + 11(22 – 2.9 + 92) + … + 11(52 – 5.6 + 62)

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 11 nên A ⁝ 11.

Lại có A = 13+ 23 + 33 + 43 + 53 + 63 + 73 + 83 + 93 + 103

= (13 + 93) + (23 + 83) + (33 + 73) + (43 + 63) + (53 + 103)

= 10(12 – 9 + 92) + 10(22 – 2.8 + 82) + … + 53 + 103

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 5 nên A ⁝ 5.

Vậy A chia hết cho cả 5 và 11

Bài 11: Cho a, b, c là các số thỏa mãn điều kiện

a = b + c. Khi đó

Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo p2) có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có a3 + b3

= (a + b)(a2 – ab + b2)

mà a = b + c nên

a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)

= (a + b)[(b + c)2 – (b + c)b + b2]

= (a + b)(b2 + 2bc + c2 – b2 – bc + b2)

= (a + b)(b2 + bc + c2)

Tương tự ta có

a3 + c3 = (a + c)(a2 – ac + c2)

= (a + c)[(b + c)2 – (b + c)c + c2]

= (a + c)(b2 + 2bc + c2 – c2 – bc + c2)

= (a + c)(b2 + bc + c2)

Bài 12: Cho (a + b + c)2 + 12 = 4(a + b + c) + 2(ab + bc + ca).

Khi đó

A. a = b = 2c         

B. a = b = c           

C. a = 2b = c         

D. a = b = c = 2

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo p2) có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 13: Viết biểu thức(y2+6)(y243y+36)

dưới dạng tổng hai lập phương

Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo p2) có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có 

 (y2+6)(y243y+36) 

=(y2+6)((y2)2y2.6+62)

=(y2)363

Bài 14: Cho x thỏa mãn

(x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 – 2) = 14. Chọn câu đúng.

A. x = -3               

B. x = 11               

C. x = 3                 

D. x = 4

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có

(x + 2) (x2 – 2x + 4) – x(x2 – 2) = 14

 x3 + 23 – (x3 – 2x) = 14

 x3 + 8 – x3 + 2x = 14

 2x = 6

 x = 3

Vậy x = 3

Bài 15: Điền vào chỗ trống: A=12x-y2=14x2-...+y2

A. 2xy   

B. xy 

C. - 2xy   

D. 12xy

Đáp án: B

Giải thích:

Bài 16: Điều vào chỗ trống: ...=(2x-1)4x2+2x+1

A. 1-8x3

B. 1-4x3

C.x3-8

D. 8x3-1

Đáp án: D

Giải thích:

Bài 17: Điền vào chỗ chấm : ( x - 2y )( x2 + 2xy + 4y2 ) =.......

A. x3 - 8y3

B. x3 - y3

C. 8x3 - y3

D. x3 + 8y3

Đáp án: A

Giải thích:

( x - 2y )( x2 + 2xy + 4y2 ) = ( x )3 - ( 2y )3 = x3 - 8y3.

Bài 18: Viết biểu thức (3x  4)(9x2 + 12x + 16) dưới dạng hiệu hai lập phương

 

A. 3x3-163

B. 9x3-64

C. 3x3-43

D. (3x)3-43

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có

(3x  4)(9x2 + 12x + 16) = (3x  4)((3x)2 + 3x.4 + 42) = (3x)3  43

Đáp án cần chọn là: D

Bài 19: Tìm x biết x3 + 3x2 + 3x + 1 = 0

A. x = -1

B. x = 1

C. x = -2

D. x = 0

Đáp án: A

Giải thích:

x3+3x2+3x+1=0x+13=0x+1=0x=-1

Bài 20: Cho biểu thức A = x3  3x2 + 3x. Tính giá trị của A khi x = 1001

A. 10003

B. 10003-1

C. 1000

D. 10003+1

Đáp án: D

Giải thích:

A = x3  3x2 + 3x = x3  3x2 + 3x  1 + 1 = (x  1)3 + 1

Thay x = 1001 vào A = (x  1)3 + 1 ta được

A = (1001  1)3 + 1 suy ra A = 10003 + 1

Bài 21: Cho biểu thức B = x3  6x2 + 12x + 10. Tính giá trị của B khi x = 1002

A. 10003

B. 10003+18

C. 1000

D. 10003-2

Đáp án: B

Giải thích:

B = x3  6x2 + 12x + 10  = x3  3x2.2 + 3x.22  8 + 18 = (x  2)3 + 18

Thay x = 1002 vào B = (x  2)3 + 18 ta được:

B = (1002  2)3 + 18 = 10003 + 18

Bài 22: Rút gọn biểu thứcM = (2x + 3)(4x2  6x + 9)  4(2x3  3)ta được giá trị của M là

A. Một số lẻ

B. Một số chẵn

C. Một số chính phương

D. Một số chia hết cho 5

Đáp án: A

Giải thích:

M = (2x + 3)(4x2  6x + 9)  4(2x3  3)  = (2x + 3)[(2x)2  2x.3 + 32]  8x3 + 12  = (2x)3 + 33  8x3 + 12 = 8x3+ 27  8x3 + 12 =39

Vậy giá trị của M là một số lẻ.

Bài 23: Giá trị của biểu thức P = -2(x3 + y3) + 3(x2 + y2) khi x + y = 1 là

A. 3

B. 1

C. 5

D. 0

Đáp án: A

Giải thích:

 x3 + y3= (x + y)3  3xy(x + y)

 x2 + y2 = (x + y)2  2xy

Khi đó

P = -2(x3 + y3) + 3(x2 + y2)  = -2[(x + y)3  3xy(x + y)] + 3[(x + y)2  2xy]

Vì x + y = 1 nên ta có:

P = -2(1 – 3xy) + 3(1 – 2xy) = -2 + 6xy + 3 – 6xy = 1

Vậy P = 1.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 24: Giá trị của biểu thức Q = a3 + b3  biết a + b = 5 và ab = -3.

A. Q = 170   

B. Q = 140

C. Q = 80

D. Q = -170

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 = a3 + b3 + 3ab(a + b)

Suy ra a3 + b3 = (a + b)3  3ab(a + b)

Hay Q = (a + b)3  3ab(a + b)

Thay a + b = 5 và a.b = -3 vào Q = (a + b)3  3ab(a + b) ta được

Q = 53  3.(-3).5 = 170

Vậy Q = 170.

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung có đáp án

Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp hằng đẳng thức có đáp án

Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử có đáp án

Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp có đáp án

Trắc nghiệm Chia đơn thức cho đơn thức có đáp án

1 2,096 24/06/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: