TOP 40 câu Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn (có đáp án 2023) - Toán 8
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 8 Bài 4.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài giảng Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?
A. 7 - < 0
B. y < 10 - 2y
C. x - y < 1
D. 4 + 0.y ≥ 8
Đáp án: B
Giải thích:
Bất phương trình dạng ax + b > 0
(hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0)
trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nên y < 10 - 2y là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bài 2: Bất phương trình bậc nhất
2x - 2 > 4 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?
Đáp án: B
Giải thích:
Giải bất phương trình ta được:
2x - 2 > 4 2x > 6 x > 3.
Biểu diễn trên trục số:
Bài 3: Tìm x để P = có giá trị lớn hơn 1?
A. x > 1
B. x < 1
C. x > -1
D. x < -1
Đáp án: D
Giải thích:
P > 1 > 1
- 1 > 0
> 0
> 0
Vì -4 < 0 nên
suy ra x + 1 < 0 x < -1.
Bài 4: Bất phương trình bậc nhất 2x + 3 ≤ 9
có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?
Đáp án: C
Giải thích:
Giải bất phương trình ta được:
2x + 3 ≤ 9 2x ≤ 6 x ≤ 3
Biểu diễn trên trục số ta được:
Bài 5: Với điều kiện nào của x thì biểu thức
B = nhận giá trị không âm?
A. 2 ≤ x < 3
B.
C. 2 ≤ x ≤ 3
D. 2 < x < 3
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: B = ≥ 0
Vậy với 2 ≤ x < 3 thì B có giá trị không âm.
Bài 6: Hãy chọn câu đúng.
Tập nghiệm của bất phương trình 1 - 3x ≥ 2 - x là?
Đáp án: C
Giải thích:
Vậy nghiệm của bất phương trình
S =
Bài 7: Giá trị của x để biểu thức sau có giá trị dương
A = là?
A. x ≤ 10
B. x < 10
C. x > -10
D. x > 10
Đáp án: B
Giải thích:
Từ giả thiết suy ra
A > 0 > 0
2(-x + 27) - (3x + 4) > 0
-2x + 54 - 3x - 4 > 0
- 5x + 50 > 0
-5x > -50
x < 10
Vậy với x < 10 thì A > 0.
Bài 8: Hình vẽ dưới dây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. 2(x - 1) < x.
B. 2(x - 1) ≤ x - 4.
C. 2x < x - 4.
D. 2(x - 1) < x - 4.
Đáp án: B
Giải thích:
Giải từng bất phương trình ta được
+) 2(x - 1) < x 2x - 2 < x
2x - x < 2 x < 2
+) 2(x - 1) ≤ x - 4 2x - 2 ≤ x - 4
2x - x < -4 + 2 x ≤ -2
+) 2x < x - 4 2x - x < -4
x < -4
+) 2(x - 1) < x - 4 2x - 2 < x - 4
2x - x < -4 + 2 x < -2
* Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm S = .
Nên bất phương trình 2(x - 1) x - 4 thỏa mãn.
Bài 9: Tìm số nguyên thỏa mãn cả hai bất phương trình:
và ?
A. x = 11; x = 12
B. x = 10; x = 11
C. x = -11; x = -12
D. x = 11; x = 12; x = 13
Đáp án: A
Giải thích:
Kết hợp (1) và (2) ta được: 10 < x < 13
Nên các số nguyên thỏa mãn
là x = 11; x = 12.
Bài 10: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. 2(x - 1) < x + 1
B. 2(x - 1) > x + 1
C. -x > x - 6
D. -x ≤ x - 6
Đáp án: B
Giải thích:
Hình vẽ đã cho biểu diễn nghiệm x > 3.
* Giải từng bất phương trình ta được:
Đáp án A:
2(x - 1) < x + 1
2x - 2 < x + 1
2x - x < 1 + 2
x < 3
Loại A.
Đáp án B:
2(x - 1) > x + 1
2x - 2 > x + 1
2x - x > 1 + 2
x > 3 (TM)
Chọn B.
Đáp án C:
-x > x - 6
-x - x > -6
-2x > -6
x < 3
Loại C.
Đáp án D:
-x ≤ x - 6
-x - x ≤ -6
-2x ≤ -6
x ≥ 3
Loại D.
Bài 11: Với giá trị nào của m thì
phương trình x - 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3?
A. m ≥ 1
B. m ≤ 1
C. m > -1
D. m < -1
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: x - 2 = 3m + 4
x = 3m + 6
Theo đề bài ta có x > 3
3m + 6 > 3
3m > -3 m > -1
Bài 12: Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn
bất phương trình là?
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 13: Tìm x để phân thức không âm?
A. x > 3
B. x < 3
C. x ≤ 3
D. x > 4
Đáp án: B
Giải thích:
Phân thức không âm
≥ 0
Vì 4 > 0 nên
≥ 0 9 - 3x > 0
3x < 9 x < 3
Vậy để phân thức không âm thì x < 3.
Bài 14: Với giá trị nào của m thì phương trình
x - 1 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 2?
A. m ≥ 1
B. m ≤ 1
C. m > -1
D. m < -1
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: x - 1 = 3m + 4
x = 3m + 5
Theo đề bài ta có x > 2
3m + 5 > 2
3m > -3 m > -1.
Bài 15: Giá trị của x để phân thức
không âm là?
A. x > 3
B. x < 3
C. x ≤ 3
D. x > 4
Đáp án: C
Giải thích:
≥ 0
12 - 4x ≥ 0
4x ≤ 12
x ≤ 3
Bài 16: Số nguyên lớn nhất thỏa mãn
bất phương trình là?
A. -5
B. 6
C. -6
D. 5
Đáp án: D
Giải thích:
3x - 15 ≤ -2x + 10
5x ≤ 25
x ≤ 5
Vậy x ≤ 5
Nghiệm nguyên lớn nhất là x = 5.
Bài 17: Tìm x để biểu thức sau có giá trị dương
A = ?
A. x ≤ 13
B. x > 13
C. x < 13
D. x ≥ 13
Đáp án: C
Giải thích:
Từ giả thiết suy ra A > 0
> 0
4(x + 27) - 5(3x - 7) > 0
4x + 108 - 15x + 35 > 0
-11x + 143 > 0
-11x > -143
x < 13
Vậy với x < 13 thì A > 0.
Bài 18: Bất phương trình 2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4 có tập nghiệm là?
Đáp án: D
Giải thích:
2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4
2x2 + 8x + 8 < 2x2 + 4x + 4
4x < -4
x < -1.
Bài 19: Hãy chọn câu đúng.
Bất phương trình 2 + 5x ≥ -1 - x có nghiệm là?
A. x ≥
B. x ≥ -
C. x ≤ -
D. x ≤
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
2 + 5x ≥ -1 - x
2 + 1 ≥ -x - 5x
3 ≥ -6x
- ≤ x
x ≥ -
Vậy bất phương trình có nghiệm x ≥ -.
Bài 20: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?
A. x - < 0
B. y < 10 - 2x
C. - y < 1
D. 0 + 0.y ≥ 8
Đáp án: C
Giải thích:
Bất phương trình dạng ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nên - y < 1 là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu 21: Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình sau là:
A. x > 1972
B. x < 1972
C. x < 1973
D. x < 1297
Đáp án: B
Giải thích:
Vậy x < 1972.
Câu 22: Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình sau là:
A. x = 2001
B. x = 2003
C. x = 2000
D. x = 2002
Đáp án: D
Giải thích:
Vậy giá trị nguyên nhỏ nhất của x là 2002.
Câu 23: Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn cả hai bất phương trình:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
Đáp án: A
Giải thích:
Kết hợp (1) và (2) ta được: 10 < x < 13
Nên các số nguyên thỏa mãn là x = 11; x = 12.
Vậy có 2 giá trị nguyên của x thỏa mãn bài toán.
Câu 24: Tìm số nguyên thỏa mãn cả hai bất phương trình:
A. x = 11; x = 12
B. x = 10; x = 11
C. x = -11; x = -12
D. x = 11; x = 12; x = 13
Đáp án: A
Giải thích:
Kết hợp (1) và (2) ta được: 10 < x < 13
Nên các số nguyên thỏa mãn là x = 11; x = 12.
Câu 25:Giá trị của x để biểu thức sau có giá trị dương A = là?
A. x ≤ 10
B. x < 10
C. x > -10
D. x > 10
Đáp án: B
Giải thích:
Từ giả thiết suy ra A > 0
⇔ > 0
⇔ 2(-x + 27) - (3x + 4) > 0
⇔ -2x + 54 - 3x - 4 > 0
⇔ - 5x + 50 > 0
⇔ -5x > -50
⇔ x < 10
Vậy với x < 10 thì A > 0
Câu 26: Tìm x để biểu thức sau có giá trị dương
A. x ≤ 13
B. x > 13
C. x < 13
D. x ≥ 13
Đáp án: C
Giải thích:
Vậy với x < 13 thì A > 0.
Câu 27: Giá trị của x để phân thức không âm là?
A. x > 3
B. x < 3
C. x ≤ 3
D. x > 4
Đáp án: C
Giải thích:
≥ 0
⇔ 12 - 4x ≥ 0
⇔ 4x ≤ 12
⇔ x ≤ 3
Câu 28: Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là?
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Đáp án: B
Giải thích:
⇔ 6(x + 4) - 30x + 150 < 10(x + 3) - 15(x - 2)
⇔ 6x + 24 - 30x + 150 < 10x + 30 - 15x + 30
⇔ 6x - 30x - 10x + 15x < 30 + 30 - 24 - 150
⇔ -19x < -114
⇔ x > 6
Vậy S = {x > 6}
Nghiệm nguyên nhỏ nhất là x = 7.
Câu 29: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. 2(x - 1) < x + 1
B. x - 1 > 2
C. -x > x - 6
D. -x ≤ x - 6
Đáp án: B
Giải thích:
Hình vẽ đã cho biểu diễn nghiệm x > 3.
* Giải từng bất phương trình ta được:
Đáp án A:
2(x - 1) < x + 1
⇔ 2x - 2 < x + 1
⇔ 2x - x < 1 + 2
⇔ x < 3
Loại A.
Đáp án B:
x - 1 > 2
⇔ x > 3 (TM)
Chọn B.
Đáp án C:
-x > x - 6
⇔ -x - x > -6
⇔ -2x > -6
⇔ x < 3
Loại C.
Đáp án D:
-x ≤ x - 6
⇔ -x - x ≤ -6
⇔ -2x ≤ -6
⇔ x ≥ 3
Loại D.
Câu 30: Bất phương trình bậc nhất 2x + 3 ≤ 9 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?
Đáp án: A
Giải thích:
Giải bất phương trình ta được: 2x + 3 ≤ 9 ⇔ 2x ≤ 6 ⇔ x ≤ 3
Biểu diễn trên trục số ta được:
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Phương trình đưa về được dạng ax + b có đáp án
Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án
Trắc nghiệm Phương trình chứa ấn ở mẫu có đáp án
Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo) có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án