TOP 40 câu Trắc nghiệm Phương trình đưa về được dạng ax + b (có đáp án 2023) - Toán 8
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 Bài 3: Phương trình đưa về được dạng ax + b có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 8 Bài 3.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về được dạng ax + b
Bài giảng Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về được dạng ax + b
Bài 1: Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là:
A. x = 9
B. x = -9
C. x = 8
D. x = -8
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có x – 12 = 6 – x
x + x = 6 + 12
2x = 18
x = 18 : 2
x = 9
Vậy phương trình có nghiệm x = 9
Bài 2: Phương trình 2x – 3 = 12 – 3x có bao nhiêu nghiệm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số nghiệm
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có 2x – 3 = 12 – 3x
2x + 3x = 12 + 3
5x = 15
x = 15 : 5
x = 3
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3
Bài 3: Gọi x0 là một nghiệm của
phương trình 5x – 12 = 4 - 3x.
Hỏi x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. 2x – 4 = 0
B. -x – 2 = 0
C. x2 + 4 = 0
D. 9 – x2 = -5
Đáp án: A
Giải thích:
5x – 12 = 4 - 3x
5x + 3x = 4 + 12
8x = 16
x = 2
Do đó phương trình có nghiệm x0 = 2.
Đáp án A: Thay x0 = 2 ta được 2.2 – 4 = 0
nên x0 = 2 là nghiệm của phương trình.
Bài 4: Phương trình
có nghiệm là
A. x = 88
B. x = 99
C. x = 87
D. x = 89
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 5: Phương trình
có nghiệm là
A. x = 79
B. x = 76
C. x = 87
D. x = 89
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 6: Tính tổng các nghiệm của phương trình
|3x + 6| - 2 = 4, biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
A. 0
B. 10
C. 4
D. -4
Đáp án: D
Giải thích:
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 0 + (-4) = -4
Bài 7: Nghiệm của phương trình
là
A. x = a + b + c
B. x = a – b – c
C. x = a + b – c
D. x = -(a + b + c)
Đáp án: D
Giải thích:
Vậy phương trình có nghiệm x = -(a + b + c)
Bài 8: Số nghiệm nguyên dương của
phương trình 4|2x – 1| - 3 = 1 là:
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Đáp án: A
Giải thích:
Do x nguyên dương nên phương trình
chỉ có một nghiệm x = 1 nguyên dương
Bài 9: Cho A = và B = . Tìm giá trị của x để A = B.
A. x = -2
B. x = 2
C. x = 3
D. x = - 3
Đáp án: A
Giải thích:
84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 455
84x – 90x – 175x = 455 – 30 – 63
-181x = 362
x = -2
Vậy để A = B thì x = -2
Bài 10: Gọi x0 là nghiệm của phương trình
3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x2. Chọn khẳng định đúng.
A. x0 là số nguyên âm
B. x0 là số nguyên dương
C. x0 không là số nguyên
D. x0 là số vô tỉ
Đáp án: B
Giải thích:
3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x2
3x – 6 – 2x2 – 2x = 3 – 2x2
x – 6 – 2x2 – 3 + 2x2 = 0
x – 9 = 0
x = 9
Vậy nghiệm của phương trình
x0 = 9 là số nguyên dương
Bài 11: Gọi x0 là nghiệm của phương trình
2.(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2. Chọn khẳng định đúng.
A. x0 > 0
B. x0 < -2
C. x0 > -2
D. x0 > - 3
Đáp án: D
Giải thích:
2.(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2
2x – 6 + 5x2 – 5x = 5x2
5x2 – 5x2 + 2x – 5x = 6
-3x = 6
x = -2
Vậy nghiệm của phương trình là x0 = -2 > -3
Bài 12: Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình
A. x0 là số vô tỉ
B. x0 là số âm
C. x0 là số nguyên dương lớn hơn 2
D. x0 là số nguyên dương
Đáp án: D
Giải thích:
Vậy nghiệm phương trình là x = 1 là số nguyên dương
Bài 13: Cho hai phương trình 7(x – 1) = 13 + 7x (1)
và (x + 2)2 = x2+ 2x + 2(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng
A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất
B. Phương trình (1) vô số nghiệm, phương trình (2) có vô nghiệm
C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có vô số nghiệm
D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có 1 nghiệm
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có
7(x – 1) = 13 + 7x
7x – 7 = 13 + 7x
7x – 7x = 13 + 7
0 = 20 (VL)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Lại có:
(x + 2)2 = x2+ 2x + 2(x + 2)
x2 + 4x + 4 = x2 + 2x + 2x + 4
x2 + 4x – x2 – 2x – 2x = 4 – 4
0 = 0
Điều này luôn đúng với mọi x thuộc R
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm
Bài 14: Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói
về nghiệm x0 của phương trình
A. x0 là số vô tỉ
B. x0 là số âm
C. x0 là hợp số
D. x0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
Đáp án: D
Giải thích:
Vậy nghiệm phương trình là x = 1
là không số nguyên tố cũng không là hợp số
Bài 15: Cho hai phương trình 3(x – 1) = -3 + 3x (1)
và (2 – x)2 = x2 + 2x – 6(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng
A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất
B. Phương trình (1) vô số nghiệm, phương trình (2) có vô nghiệm
C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có vô số nghiệm
D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có 1 nghiệm
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có
3(x – 1) = -3 + 3x
3x – 3 = -3 + 3x
3x – 3x = -3 + 3
0x = 0
Điều này luôn đúng với mọi x thuộc R
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm
Lại có
(2 – x)2 = x2 + 2x – 6(x + 2)
4 – 4x + x2 = x2 + 2x – 6x – 12
x2 – x2 – 4x – 2x + 6x + 4 + 12 = 0
16 = 0 (vô lí)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Do đó (1) vô số nghiệm, (2) vô nghiệm
Bài 16: Gọi x1 là nghiệm của phương trình
x3 + 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x + 1) = x3 + x – 4 – (x – 4)
và x2 là nghiệm của phương trình .
Tính x1.x2
A. x1.x2 = 4
B. x1.x2 = -3
C. x1.x2 = 1
D. x1.x2 = 3
Đáp án: D
Giải thích:
+ Ta có
x3 + 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x + 1) = x3 + x – 4 – (x – 4)
x3 + 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x + 1) – x3 – x + 4 + (x – 4) = 0
(x3 – x3) + 2(x2 – 2x + 1) – 2(x2 – 1) – x + 4 + x – 4 = 0
2x2 – 4x + 2 – 2x2 + 2 – x + 4 + x – 4 = 0
(2x2 – 2x2) + (-4x – x + x) + (2 + 2 + 4 – 4) = 0
-4x + 4 = 0
-4x = -4
x = 1
Suy ra x1 = 1
+ Ta có:
Suy ra x2 = 3
Nên x1.x2 = 1.3 = 3
Bài 17: Gọi x1 là nghiệm của
phương trình (x + 1)3 – 1 = 3 – 5x + 3x2 + x3
và x2 là nghiệm của phương trình 2(x – 1)2 – 2x2 + x – 3 = 0
Giá trị S = x1 + x2 là:
Đáp án: A
Giải thích:
+ Ta có: (x + 1)3 – 1 = 3 – 5x + 3x2 + x3
x3 + 3x2 + 3x + 1 – 1 = 3 – 5x + 3x2 + x3
x3 – x3 + 3x2 – 3x2 + 3x + 5x – 3 = 0
8x – 3 = 0
x =
Suy ra x1 =
+ Ta có: 2(x – 1)2 – 2x2 + x – 3 = 0
2(x2 – 2x + 1) – 2x2 + x – 3 = 0
2x2 – 4x + 2 – 2x2 + x – 3 = 0
-3x – 1 = 0
x = -
Suy ra x2 =-
Nên
Bài 18: Phương trình x – 3 = -x + 2 có tập nghiệm là:
A. S = {-}
B. S = {}
C. S = {1}
D. S = {-1}
Đáp án: B
Giải thích:
x – 3 = -x + 2
x – 3 + x – 2 = 0
2x – 5 = 0
x =
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {}
Bài 19: Phương trình 5 – x2 = -x2 + 2x – 1 có nghiệm là:
A. x = 3
B. x = -3
C. x = ±3
D. x = 1
Đáp án: A
Giải thích:
5 – x2 = -x2 + 2x – 1
5 – x2 + x2 - 2x + 1 = 0
-2x + 6 = 0
-2x = -6
x = 3
Vậy phương trình có nghiệm x = 3
Bài 20: Số nghiệm của phương trình (x – 1)2 = x2 + 4x – 3 là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án: B
Giải thích:
(x – 1)2 = x2 + 4x – 3
x2 – 2x + 1 = x2 + 4x – 3
x2 – 2x + 1 – x2 – 4x + 3 = 0
-6x + 4 = 0
x =
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =
Bài 21: Phương trình 2x – 12 = 6 – x có nghiệm là:
A. x = 6
B. x = -6
C. x = 8
D. x = -8
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có 2x – 12 = 6 –x
2x + x = 6 + 12
3x = 18
x = 18 : 3
x = 6
Vậy phương trình có nghiệm x = 6
Bài 22: Phương trình 2x – 6 + x = 12 – 3x có bao nhiêu nghiệm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số nghiệm
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có 2x – 6 + x = 12 – 3x
2x + 3x + x = 12 + 6
6x = 18
x = 18 : 6
x = 3
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3
Bài 23: Gọi x0 là một nghiệm của phương trình 5x – 12 = - 4 + x.
Hỏi x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. 2x – 8 = 0
B. -x – 2 = 0
C. x2 + 4 = 0
D. 9 – x2 = -5
Đáp án: A
Giải thích:
5x – 12 = – 4 + x
5x – x = 4 + 12
4x = 16
x = 4
Do đó phương trình có nghiệm x0 = 4.
Đáp án A: Thay x0 = 4 ta được 2.4 – 8 = 0
nên x0 = 4 là nghiệm của phương trình.
Bài 24: Giải các phương trình sau 5 – (6 – x) = 4(3 – 2x)
A. 13/3
B. 13
C. 3
D. 13/9
Đáp án: A
Giải thích:
5 – (6 – x) = 4(3 – 2x)
⇔ 5 – 6 + x = 12 – 8x
⇔ x + 8x = 12 – 5 + 6
⇔ 9x = 13
⇔ x = 13/9
Bài 25: Giải các phương trình sau 4(x – 4) = -7x +17
A. 2
B. 13
C. 3
D. 13/9
Đáp án: C
Giải thích:
4(x – 4) = -7x +17
⇔ 4x - 16 = -7x + 17
⇔ 4x + 7x = 17 + 16
⇔ 11x = 33
⇔ x = 3
Phương trình có tập nghiệm S = { 3}
Bài 26: Phương trình 5 - (2 – x) = 4(3 – 2x) có tập nghiệm là:
A. { 1}
B. {2}
C. {-1}
D. {-2}.
Đáp án: A
Giải thích:
5 - (2 – x) = 4(3 – 2x) ⇔ 5 – 2 + x = 12 - 8x ⇔ x + 8x = 12 – 3⇔ 9x = 9 ⇔ x = 1
Vậy phương trình có nghiệm x = 1.
Bài 27: Phương trình 5(x – 3) - 4 = 2(x – 1) +7 có tập nghiệm là:
A. { 6}
B. {}
C. {8}
D. {-8}.
Đáp án: C
Giải thích:
5(x – 3) - 4 = 2(x – 1) +7 ⇔ 5x – 15 – 4 = 2x – 2+ 7
⇔ 5x – 2x = 5 + 19 ⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8
Vậy phương trình có nghiệm x = 8.
Bài 28: Phương trình có tập nghiệm là:
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 29: Giá trị x = 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:
A. 7 – 3x = 9 - x
B. 2x – (3 – 5x) = 2(x + 3)
C. (3x + 1) + 4 = 5(x + 2)
D. (3x + 2)2 – (3x – 2)2 = 5x + 3
Đáp án: B
Giải thích:
Cách 1: Thay x = 4 vào các phương trình ta được:
A. 7 – 3.4 ≠ 9 - 4 ⇔ -5 ≠ 5
B. 2(3.4 + 1) + 4 = 5(4 + 2) ⇔ 30 = 30
C. 2.4 – (3 – 5.4) ≠ 2(4 +3) ⇔ 25 ≠ 14
D. (3.4+2)2 – (3.4 – 2)2 ≠ 5.4 + 3 ⇔ 96 ≠ 23
Cách 2:
Giải các phương trình ta được
A. 7 – 3x = 9 - x ⇔ -3x + x = 9 - 7 ⇔ -2x = 2 ⇔ x = -1
B. 2(3x + 1) + 4 = 5(x + 2) ⇔ 6x + 2 + 4 = 5x + 10 ⇔ x = 10 -2 – 4⇔ x = 4
C. 2x – (3 – 5x) = 2(x +3) ⇔ 2x – 3+ 5x = 2x + 6⇔ 5x = 6 + 3 ⇔ x = 9/5
D. (3x + 2)2 – (3x – 2)2 = 5x + 3 ⇔ 24x = 5x + 3 ⇔ 19x = 3 ⇔ x = 3/19.
Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình 2(3x + 1) + 4 = 5(x + 2).
Bài 30: Phương trình có tập nghiệm:
A. S = {1}
B. {-1}
C. S = ∅
D. S = R.
Đáp án: D
Giải thích:
⇔ 4(x + 5) + 3(x + 12) - 5(x – 2) = 2x + 66
⇔ 4x + 20 + 3x + 36 – 5x + 10 = 2x + 66
⇔ 0x = 0 (thỏa mãn mọi giá trị của x)
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Bài 31: Nghiệm của phương trình 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x là?
A. x = 2.
B. x = 3/2.
C. x = 1.
D. x = - 1.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x
⇔ 4x - 4 - x - 2 = - x
⇔ 4x - x + x = 2 + 4 ⇔ 4x = 6 ⇔ x = 3/2.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3/2.
Bài 32: Nghiệm của phương trình là?
A. x = 0.
B. x = 1.
C. x = 2.
D. x = 3.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
⇔ 5x + 2 - 6x = 6 - 2x - 4
⇔ 5x - 6x + 2x = 6 - 4 - 2 ⇔ x = 0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.
Bài 33: Tập nghiệm của phương trình là?
A. S = { 4/3 }.
B. S = { - 3/4 }
C. S = { - 7/6 }.
D. S = { - 6/7 }.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
⇔ 15x - 3 + 10x + 15 = 2x - 16 - x
⇔ 25x - 2x + x = - 16 - 15 + 3
⇔ 24x = - 28 ⇔ x = - 7/6.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 7/6 }.
Bài 34: Nghiệm của phương trình - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 ) là?
A. x = 1,2
B. x = - 1,2
C. x = - 28/15
D. x = 28/15
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 )
⇔ - 23 + 30x = 15x + 5
⇔ 30x - 15x = 5 + 23
⇔ 15x = 28 ⇔ x = 28/15.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 28/15
Bài 35: Nghiệm của phương trình là?
A. x = - 30/31.
B. x = 30/31.
C. x = - 1.
D. x = - 31/30.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
⇔ 15x + 15 + 15 - 20 = 30x + 20 + 16x + 20
⇔ 31x = - 30 ⇔ x = - 30/31.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - 30/31.
Bài 36: Giải phương trình 3(2x + 4) - 2x = x - 2(3 - x)
A. x = -18
B.x = 10
C. x = - 6
D. x = 19
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 37: Giải phương trình: x - 4(x - 10) = 1 – 2(x + 3)
A. x = 45
B. x = 15
C. x = - 15
D. x = - 40
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 38: Giải phương trình:
A. x = -1
B. x = -2
C. x = 2
D. x = 1
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 39: Giải phương trình (2x – 2)2 + 10 = 4x2 + 2x - 8
Đáp án: B
Giải thích:
Bài 40: Giải phương trình:
Đáp án: A
Giải thích:
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án
Trắc nghiệm Phương trình chứa ấn ở mẫu có đáp án
Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án
Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo) có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án