TOP 40 câu Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác (có đáp án 2023) - Toán 8

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 8 Bài 6.

1 1,661 16/02/2023
Tải về


Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

Bài 1: Để hai tam giác ABC và EDF đồng dạng thì số đo góc D trong hình vẽ dưới bằng:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 2)

A. 500

B. 600

C. 300

D. 700

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 3)

Có: BABC=510=12,DEDF=36=12

Để hai tam giác đã cho đồng dạng thì góc ABC = EDF = 600.

Bài 2: Với AB // CD thì giá trị của x trong hình vẽ dưới đây là

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 4)

A. x = 15

B. x = 16

C. x = 7

D. x = 8

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 5)

Ta có:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 6)

Bài 3: Cho hình vẽ dưới đây, tính giá trị của x?

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 7)

A. x = 6

B. x = 5

C. x = 8

D. x = 9

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 8)

Ta có:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 9)

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm.

Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm.

Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm.

1. Chọn câu đúng.

A. ΔEDA ~ ΔABC                                       

B. ΔADE ~ ΔABC

C. ΔAED ~ ΔABC                                        

D. ΔDEA ~ ΔABC

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 10)

Ta có:

AEAB=38;ADAC=616=38

=>AEAB=ADAC

Xét ΔAED và ΔABC có A chung

AEAB=ADAC (cmt)

Nên ΔAED ~ ΔABC (c.g.c)

2. Chọn câu sai.

A.ABE ^=ACD^

B. AE.CD = AD. BC

C. AE.CD = AD.BE

D. AE.AC = AD.AB

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 11)

+ Xét ΔABE và ΔACD có A chung

AEAD=ABAC(=12) nên

ΔABE ~ ΔACD (c - g - c)

suy ra góc ABE^=ACD^ (hai góc tương ứng)

AEAD=BECD

 => AE.CD = AD.BE

+ ΔAED ~ ΔABC (cmt)

nên AEAB=ADAC

AE.AC = AB.AD

Nên A, C, D đúng, B sai.

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho CD = 12cm. Tính độ dài AD.

A. 12cm

B. 6cm

C. 10cm

D. 8cm

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 12)

Ta có

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 1)

Bài 6: Cho tam giác nhọn ABC có C = 400. Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD. Tính số đo góc AKH.

A. 300

B. 400

C. 450

D. 500

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 15)

Vì AD.AH = AB.AK (=SABCD)

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 16)

Bài 7: Cho hình vẽ dưới đây, tính giá trị của x?

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 17)

A. x = 4

B. x = 16

C. x = 10

D. x = 14

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 18)

Ta có:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 1)

Bài 8: Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D

thuộc cạnh BC sao cho CDCB=49 . Độ dài AD là:

A. 12cm

B. 6cm

C. 10cm

D. 8cm

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 20)

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 21)

Bài 9: Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 900) có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm.

1. Tam giác ABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây?

A. ΔBDC

B. ΔCBD

C. ΔBCD

D. ΔDCB

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 22)

ΔABD và ΔBDC có góc ABD = BDC (hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau do AB // CD);

ABBD=BDDC (vì 1620=2025)

Do đó ΔABD ~ ΔBDC (c.g.c)

Bài 10: Cho hình thang ABCD có: AB // CD, AB = 4, CD = 16, AC = 8, AD = 12. Độ dài BC là:

A. 8

B. 13

C. 12

D. 6

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 24)

Ta có:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 25)

Bài 11: Cho ΔABC, lấy 2 điểm D và E lần lượt nằm bên cạnh AB và AC

sao cho ADAB=AEAC. Kết luận nào sai?

A. ΔADE ~ ΔABC

B. DE // BC

C. AEAB=ADAC

D. ADE ^=ABC^

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 26)

Xét ΔADE và ΔABC ta có:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 27)

Bài 12: Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 900)

có AB = 1cm, CD = 4cm, BD = 2cm.

1.Chọn kết luận sai?

A. ΔABD ~ ΔBDC

B. BDC = 900

C. BC = 2AD

D. BD vuông góc BC

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 28)

ΔABD và ΔBDC có: ABD = BDC (hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau do AB // CD)

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 29)

BAD = DBC = 900 nên BD  BC hay D đúng

Vậy chỉ có B sai.

2. Độ dài cạn BC là (làm tròn đến hai chữ số thập phân)

A. 3cm

B. 4cm

C. 4,36cm

D. 3,46cm

Đáp án: D

Giải thích:

Tam giác BDC vuông tại B (theo câu trên), định lý Pitago ta có:

BD2 + BC2 = CD2

 22 + BC2 = 42

 BC2 = 12 => BC ≈ 3,46

Bài 13: Hãy chọn câu đúng. Nếu ΔABC và ΔDEF

có góc B = D; BABC=DEDF thì:

A. ΔABC đồng dạng với ΔDEF

B. ΔABC đồng dạng với ΔEDF

C. ΔBCA đồng dạng với ΔDEF

D. ΔABC đồng dạng với ΔFDE

Đáp án: B

Giải thích:

ΔABC và ΔDEF có góc B = D;

BABC=DEDF thì ΔABC đồng dạng với ΔEDF

Bài 14: Cho ΔABC và ΔDEF có góc B = E; BABC=DEDF, chọn kết luận đúng:

A. ΔABC ~ ΔDEF

B. ΔABC ~ ΔEDF

C. ΔBAC ~ ΔDFE

D. ΔABC ~ ΔFDE

Đáp án: A

Giải thích:

ΔABC và ΔDEF có góc B = E; BABC=DEDF thì ΔABC đồng dạng với ΔDEF

Bài 15: Hãy chỉ ra cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 30)

A. Hình 1 và hình 2

B. Hình 2 và hình 3

C. Hình 1 và hình 3

D. Tất cả đều đúng

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 31)

Có: BABC=510=12; DEDF=36=12;

PQPR=44=1BABC=DEDF=12

Xét ΔABC và ΔEDF ta có:

BABC=DEDF (cmt) DEBA=DFBC

B = D = 600 (gt)

=> ΔABC ~ ΔEDF (c - g - c).

Bài 16: Cho ΔABC, trên cạnh AB lấy điểm D khác A, B. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Chọn kết luận sai?

A. ΔADE ~ ΔABC

B. DE // BC

C. ADAB=AEAC

D. ADE ^=ACB^

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 33)

Do DE // BC nên theo định lý Talet đảo ta có ADAB=AEAC nên C đúng.

Xét ΔADE và ΔABC ta có:

ADAB=AEAC (cmt)

A chung.

=> ΔADE ~ ΔABC (c - g - c) nên A đúng

=> ADE = ABC (cặp góc tương ứng) nên D sai.

Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi H là hình chiếu của A lên BC. Dựng hình bình hành ABCD. Chọn kết luận không đúng:

A. ΔABC ~ ΔHCA

B. ΔADC ~ ΔCAH

C. ΔABH ~ ΔADC

D. ΔABC = ΔCDA

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Xét ΔABC và ΔCDA có:

AB = CD (t/c)

AC chung

BAC = DCA = 900

Suy ra ΔABC = ΔCDA (c-g-c) nên D đúng.

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Suy ra ΔABC ~ ΔHAC (c - g - c) nên A sai

Ngoài ra, ΔADC = ΔCBA và ΔCBA ~ ΔCAH hay ΔADC ~ ΔCAH nên B đúng

Từ Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Xét ΔABH và ΔCBA có:

Chung B

⇒ ΔABH ~ ΔCBA (c-g-c)

Mà ΔADC = ΔCBA nên ΔABH ~ ΔADC hay C đúng

Vậy chỉ có A sai.

Câu 18: Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 16cm, BC = 20cm. Khi đó:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Kẻ đường phân giác AE của góc BAC. Theo tính chất đường phân giác, ta có:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Do đó ΔACB ~ ΔECA (c.g.c) suy ra B = A2, tức là B = A/2

Câu 19: Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 7cm. Chọn kết luận đúng.

A. góc ABC = 2. góc BAC

B. góc ABC = góc ACB

C. góc ABC = 2. góc ACB

D. góc ABC = 1350

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Ta có: Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Xét tam giác ABC và ACD có:

  Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

⇒ ΔABC ~ ΔACD (c.g.c) ⇒ góc ACB = góc ADC = góc BDC (góc tương ứng) (1)

Mà ΔBCD có: BC = BD nên là tam giác cân ⇒góc ADC = BCD

Lại có: góc ABC = góc BCD + góc BDC = 2. góc BDC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: góc ABC = 2. góc ACB

Câu 20: Cho tam giác nhọn ABC có C = 500. Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD. Tính số đo góc AKH.

A. 300

B. 400

C. 450

D. 500

Đáp án: D

Giải thích:

Vì AD.AH = AB.AK (=SABCD) nên Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Ta lại có AB // CD (vì ABCD là hình bình hành) mà AK ⊥ DC ⇒ AK ⊥ AB

⇒ BAK = 900.

Từ đó góc HAK = ABC (cùng phụ với BAH)

Nên ΔAKH ~ ΔBCA (c.g.c) ⇒ góc AKH = góc ACB = 500.

Câu 21:Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chọn câu đúng.

A. ΔEDA ~ ΔABC

B. ΔADE ~ ΔABC

C. ΔAED ~ ΔABC

D. ΔDEA ~ ΔABC

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Ta có: Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Xét ΔAED và ΔABC có A chung và Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án (cmt)

Nên ΔAED ~ ΔABC (c.g.c)

Câu 22: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chọn câu sai.

A. góc ABE = góc ACD

B. AE.CD = AD. BC

C. AE.CD = AD.BE

D. AE.AC = AD.AB

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

+ Xét ΔABE và ΔACD có A chung và Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án nên

ΔABE ~ ΔACD (c - g - c) suy ra góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng) và Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án ⇒ AE.CD = AD.BE

+ ΔAED ~ ΔABC (cmt) nên Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án AE.AC = AB.AD

Nên A, C, D đúng, B sai.

Câu 23:Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 900) có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm. Độ dài cạnh BC là

A. 10cm

B. 12cm

C. 15cm

D. 9cm

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Vì ΔABD ~ ΔBDC (cmt) nên góc A = DBC.

Ta có A = 900 nên DBC = 900. Theo định lí Pytago, ta có

BC2 = CD2 - BD2 = 252 - 202 = 152. Vậy BC = 15cm

Câu 24: Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án. Độ dài AD là:

A. 12cm

B. 6cm

C. 10cm

D. 8cm

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Câu 25: Cho ΔABC và ΔDEF có góc A = D; ABAC=DEDF, chọn kết luận đúng:

A. ΔABC ~ ΔDEF

B. ΔABC ~ ΔEDF

C. ΔBAC ~ ΔDFE

D. ΔABC ~ ΔFDE

Đáp án: A

Giải thích:

ΔABC và ΔDEF có góc A = D;ABAC=DEDF thì ΔABC đồng dạng với ΔDEF

Câu 26: Cho tam giác nhọn ABC có C = 400. Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD. Tính số đo góc HKC.

A. 300

B. 400

C. 450

D. 500

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Vì AD.AH = AB.AK (=SABCD) nên Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai có đáp án

Ta lại có AB // CD (vì ABCD là hình bình hành) mà AK ⊥ DC ⇒ AK ⊥ AB

⇒ BAK = 900.

Từ đó góc HAK = ABC (cùng phụ với BAH)

Nên ΔAKH ~ ΔBCA (c.g.c) ⇒ góc AKH = góc ACB = 400.

=> góc HKC = 900- góc AKH = 500

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Định lý Ta-lét trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let có đáp án

Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về hai tam giác đồng dạng có đáp án 

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác có đáp án

1 1,661 16/02/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: