50 bài tập về cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức (có đáp án 2024) và cách giải

Với cách giải các dạng toán về cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức môn Toán lớp 8 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức lớp 8. Mời các bạn đón xem:

1 92,212 29/12/2023
Tải về


Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết - Toán lớp 8

A. Cách nhân đơn thức với đa thức

I. Quy tắc

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích của chúng lại với nhau.

Với mọi x,y0;m,n,mn thì:

xm.xn=xm+nxm.ym=(xy)m

II. Các dạng bài

Dạng 1: Rút gọn biểu thức sử dụng phép nhân đa thức với đơn thức

1. Phương pháp giải:

- Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để phá ngoặc và kết hợp với các phép toán liên quan đến lũy thừa để rút gọn biểu thức

2. Ví dụ minh họa

VD1: Làm tính nhân:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

VD2: Rút gọn biểu thức:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức cho trước

1. Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức đã cho sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn.

2. Ví dụ minh họa

VD1: Thực hiện phép tính rồi tính giá trị biểu thức:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Dạng 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến

1. Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức và kết quả thu được sau khi rút gọn không còn chứa biến

2. Ví dụ minh họa:

Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x, biết:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Lời giải:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến x

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy giá trị của biểu thức B không phụ thuộc vào giá trị của biến x

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy giá trị của biểu thức C không phụ thuộc vào giá trị của biến x

Dạng 4: Tìm x thỏa mãn điều kiện cho trước:

a. Phương pháp giải:

- B1: Sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức để phá ngoặc

- B2: Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau lại và rút gọn biểu thức ở hai vế để tìm x.

b. Ví dụ minh họa:

Tìm x, biết:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

B. Cách nhân đa thức với đa thức

I. Quy tắc

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng tích với nhau

Ta có:

(A + B).(C + D)

= A.(C + D) + B.(C + D)

= A.C + A.D + B.C + B.D

II. Các dạng bài

Dạng 1: Rút gọn biểu thức

1. Phương pháp giải:

Sử dung quy tắc nhân đa thức với đa thức.

2. Ví dụ minh họa:

VD1: Thực hiện phép tính:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Dạng 2: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến

1. Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức để rút gọn biểu thức và kết quả thu được sau khi rút gọn không còn chứa biến.

2. Ví dụ minh họa:

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x, biết:

a, P = (x + 2).(x – 3) – x(x – 6) + 7

Ta có:

P = (x + 2).(x – 3) – x(x – 1) + 7

= x(x – 3) + 2.(x – 3) -x2 + x + 7

= x2 - 3x + 2x – 6 - x2+ x + 7

= x2 - x – 6 - x2+ x + 7

= (x2-x2) + (x – x) + (7 – 6)

= 1

Vậy giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của biến x

b, Q = (x + 2).(3x – 1) – x(3x + 3) – 2x + 7

Ta có:

Q = (x + 2).(3x – 1) – x(3x + 3) – 2x + 7

= x.(3x – 1) + 2.(3x – 1) – x.(3x + 3) – 2x + 7

= 3x2 - x + 6x – 2 - 3x2 - 3x – 2x + 7

= (3x2-3x2) + (6x – x – 3x – 2x) + (7 – 2)

= 5

Vậy giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào giá trị của biến x

c, T = (2x – 3)(2x + 3) – x(3 + 4x) + 3x + 1

Ta có:

T = (2x – 3)(2x + 3) – x(3 + 4x) + 3x + 1

= 2x.(2x + 3) – 3.(2x + 3) – x(3 + 4x) + 3x + 1

= 4x2 + 6x – 6x – 9 – 3x - 4x2 + 3x + 1

= (4x2-4x2) + (6x – 6x – 3x + 3x) + (1 – 9)

= -8

Vậy giá trị của biểu thức T không phụ thuộc vào giá trị của biến x

Dạng 3: Tìm x thỏa mãn điều kiện cho trước

a. Phương pháp giải:

- B1: Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức để phá ngoặc

- B2: Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau lại và rút gọn biểu thức ở hai vế để tìm x.

b. Ví dụ minh họa:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Dạng 4: Chứng minh đẳng thức bằng nhau

a. Phương pháp giải:

Ta chọn một trong hai vế của biểu thức để thực hiện phép nhân đa thức với đa thức, sau đó rút gọn đa thức tích để thu được kết quả như vế còn lại.

b. Ví dụ minh họa:

Chứng minh

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Giải:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

C. Bài tập vận dụng

Bài 1: Thực hiện phép tính:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

ĐS:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 2: Thực hiện phép tính:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 3: Thực hiện phép tính rồi tính giá trị của các biểu thức sau, biết:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 4: Chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x, biết:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 5: Tìm x, biết:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 6: Thực hiện phép tính:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức sau:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 8: Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 9: Tìm x, biết:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 10: Chứng minh:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 11: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 52.

ĐS:

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: x, x + 1, x + 2 (xN).

Ta có tích của hai số đầu là x.(x + 1)

Tích của hai số sau là: (x + 1)(x + 2)

Vì tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 52 nên ta có:

Cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy ba số tự nhiên liên tiếp là: 26, 27, 28.

Bài 12: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 5 dư 1, b chia cho 5 dư 4. Chứng minh ab + 1 chia hết cho 5

ĐS:

Ta có a chia cho 5 dư 1 nên ta đặt a = 5x + 1 (xN)

Ta lại có b chia cho 5 dư 4 nên ta đặt b = 5y + 4 (yN)

Ta có:

ab + 1 = (5x +1)(5y + 4) + 1

= 25xy + 20x + 5y + 4 + 1

= 25xy + 20x + 5y + 5

= 5.(5xy +4x + y + 1)5 (đpcm)

Bài 13: Chứng minh 2n2(n + 1) - 2n(n2 + n - 3) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

ĐS:

Ta có:

2n2(n + 1) - 2n(n2 + n - 3)

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 +6n

= 6n6 (đpcm)

Bài 14: Chứng minh n(3 – 2n) – (n – 1)(1 + 4n) – 1 chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

ĐS: chứng minh tương tự bài 13

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Những hằng đẳng thức đáng nhớ lớp 8 và cách giải các dạng bài tập

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chi tiết nhất

Cách chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức chi tiết

Cách chia đa thức một biến đã sắp xếp lớp 8 và cách giải

Góc trong tứ giác và cách giải các dạng bài tập

1 92,212 29/12/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: