50 bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn (có đáp án 2024) – Toán 8
Với cách giải Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của phân thức môn Toán lớp 8 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Phương trình bậc nhất một ẩn. Mời các bạn đón xem:
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải bài tập - Toán lớp 8
A. Phương trình bậc nhất một ẩn
I. Lý thuyết
1. Khái niệm
Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là các hệ số và .
2. Các quy tắc cơ bản
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử từ một vế của phương trình sang vế còn lại, ta phải đổi dấu của hạng tử đó:
A(x) + B(x) = C(x) A(x) = C(x) – B(x)
b) Quy tắc nhân (hoặc chia) với một số khác 0
Khi nhân hoặc chia hai vế của một phương trình với một số khác 0 ta được phương trình mới tương đương với phương trình đã cho:
A(x) + B(x) = C(x) mA(x) + mB(x) = mC(x);
A(x) + B(x) = C(x)
Với
3. Cách giải phương trình bậc nhất
Ta có: ax + b = 0
(quy tắc chuyển vế)
(sử dụng quy tắc chia cho một số khác 0).
II. Các dạng toán
Dạng 1: Nhận dạng phương trình bậc nhất một ẩn
Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ 1: Trong các phương trình sau, đâu là phương trình bậc nhất một ẩn? Chỉ ra hệ số a, b.
a) 3x – 4 = 0
b) 0.x 3 = 0
c)
Lời giải:
a) Đây là phương trình bậc nhất một ẩn vì nó có dạng ax + b = 0 với a = 3; b = -4.
b) Đây không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì a = 0.
c) Đây không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng ax + b = 0.
Ví dụ 2: Tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn
a)
b)
Lời giải:
a) Để phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn thì
Vậy thì phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Để phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn thì
Vậy thì phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 3: Chứng minh phương trình luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của m.
Lời giải:
Ta có:
Vì với
với
> 0 với
Do đó với
Vậy phương trình đã cho luôn là phương trình bậc nhất một ẩn.
Dạng 2: Giải phương trình bậc nhất một ẩn
Phương pháp giải: Sử dụng các phương pháp chuyển vế hoặc nhân (chia) vói một số khác 0 để giải các phương trình đã cho.
Ví dụ: Giải các phương trình sau
a) 3x – 6 = 0
b) 2x – x + 4 = 0
c) 8 – 2x = 9 – x
Lời giải:
a) 3x – 6 = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình .
b) 2x – x + 4 = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
c) 8 – 2x = 9 – x
Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
Dạng 3: Giải và biện luận số nghiệm của phương trình
Phương pháp giải: Cho phương trình ax + b = 0
+ Nếu a = 0; b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm.
+ Nếu a = 0; thì phương trình vô nghiệm.
+ Nếu thì phương trình có nghiệm duy nhất .
Ví dụ: Cho phương trình
a) Tìm m để phương trình vô nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất
c) Tìm m để phương trình có vô số nghiệm.
Lời giải:
a) Để phương trình vô nghiệm thì
Vậy m = -1 thì phương trình vô nghiệm.
b) Để phương trình có nghiệm duy nhất thì
Vậy thì phương trình có nghiệm duy nhất.
c) Để phương trình vô số nghiệm thì
Vậy m = 1 thì phương trình có vô số nghiệm.
B. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
I. Lý thuyết
- Sử dụng quy tắc chuyển vế, nhân hoặc chia với một số khác 0 để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
Chú ý: Ta sử dụng một số công thức sau
- Các quy tắc về hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Các quy tắc về đổi dấu.
Dạng 1: Sử dụng các cách biến đổi thường gặp để giải một số phương trình đơn giản
Phương pháp giải:
Bước 1: Thực hiện các quy tắc về chuyển vế, nhân, chia, hằng đẳng thức, quy đồng mẫu để đưa phương trình về dạng ax + b = 0.
Bước 2: Giải phương trình ax + b = 0.
Chú ý:
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau
a)
b)
Lời giải:
a)
Vậy tập nghiệm của phương trình .
b)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau
a)
b)
Lời giải:
a)
Trường hợp 1:
2x + 2 = 6
Trường hợp 2:
2x + 2 = -6
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm .
b)
Trường hợp 1:
3x + 2 = 4x – 3
3x – 4x = -3 – 2
-x = -5
x = 5
Trường hợp 2:
3x + 2 = -(4x – 3)
3x + 2 = -4x + 3
3x + 4x = 3 – 2
7x = 1
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm .
Ví dụ 3: Giải phương trình sau:
Vì
Vậy tập nghiệm của phương trình .
C. Phương trình tích
I. Lý thuyết
- Phương trình A(x).B(x) = 0
- Phương trình A(x).B(x)…M(x) = 0
Dạng 1: Giải phương trình tích bằng các cách biến đổi thông thường như dùng hẳng đẳng thức, chuyển vế, nhân chia với một số khác 0…
Phương pháp giải:
Bước 1: Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ, quy tắc chuyển vế… để biến đổi các biểu thức tạo nên phương trình thành nhân tử qua đó đưa phương trình về phương trình tích.
Bước 2: Giải phương trình tích vừa nhận được từ các phép biến đổi trên.
Ví dụ: Giải các phương trình tích sau
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là .
b)
Vậy tập nghiệm của phương trình .
c)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm .
d)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm .
Dạng 2: Giải phương trình tích bằng phương pháp đặt ẩn phụ
Phương pháp giải:
Bước 1: Đặt ẩn phụ (căn cứ vào bài toán để chọn ẩn phụ phù hợp)
Bước 2: Sử dụng các quy tắc biến đổi để đưa phương trình mới về phương trình với ẩn phụ.
Bước 3: Giải phương trình ẩn phụ rồi trả lại biến ban đầu
Bước 4: Kết luận
Ví dụ 1: Giải phương trình .
Lời giải:
Đặt , khi đó phương trình trở thành
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm .
Ví dụ 2: Giải phương trình .
Lời giải:
Đặt , khi đó phương trình trở thành
+ Với
+ Với
Vì
Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là .
D. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Lý thuyết
- Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý đến điều kiện xác định của mẫu sao cho mọi mẫu thức đều khác 0.
- Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình.
Bước 3: Giải phương trình vừa tìm được.
Bước 4: Kiểm tra và kết luận.
II. Các dạng toán
Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Phương pháp giải: Biểu thức xác định khi và chỉ khi với A(x) và B(x) là các đa thức.
Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a)
Phương trình xác định
Vậy là điều kiện xác định của phương trình.
b)
Phương trình xác định
Vậy và là điều kiện xác định của phương trình.
c)
Phương trình xác định
Vậy và là điều kiện xác định của phương trình.
d)
Phương trình xác định
Ta có:
Vì
với
Vậy phương trình đã cho xác định với mọi x.
Dạng 2: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Phương pháp giải: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm theo 4 bước:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình.
Bước 3: Giải phương trình vừa tìm được.
Bước 4: Kiểm tra và kết luận.
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Lời giải
a) Điều kiện xác định:
Vậy nghiệm của phương trình là .
b) Điều kiện xác định
Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
c) Điều kiện xác định:
Vậy nghiệm của phương trình là .
d) Điều kiện xác định
Vậy tập nghiệm cảu phương trình là .
E. Bài tập tự luyện
Bài 1: Xét xem các phương trình sau đây có phải phương trình bậc nhất không? Vì sao?
a)
b)
c)
d)
Bài 2: Tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn.
a)
b)
c)
d)
Với m là tham số.
Bài 3: Chứng minh các phương trình sau luôn là phương trình bậc nhất một ẩn.
a)
b)
Với m là tham số.
Bài 4: Giải các phương trình sau
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h) .
Bài 5: Giải và biện luận số nghiệm của phương trình .
Bài 6: Cho biểu thức với m là tham số.
a) Rút gọn A.
b) Khi m = 2, tìm x để A = 0.
Bài 7: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 8: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d) .
Bài 9: Tìm điều kiện của các phương trình sau:
a)
b)
c)
d) .
Bài 10: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d) .
Bài 11: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Bài 12: Tìm giá trị của tham số m để phương trình nhận là nghiệm.
Bài 13: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
Bài 14: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 15: Cho phương trình:
a) Giải phương trình khi a = 2.
b) Tìm các giá trị của tham số a để phương trình có nghiệm x = 1.
Bài 16: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c) .
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
Mở đầu về phương trình và cách giải bài tập
Giải bài toán bằng cách lập phương trình và cách giải
Tính giá trị của phân thức và cách giải bài tập
Tìm x để phân thức thỏa mãn điều kiện cho trước và cách giải bài tập
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của phân thức và cách giải bài tập
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8