Các phương trình về phương trình bậc hai và cách giải bài tập (2024) hay nhất

Với các bài toán về Các phương trình đưa về phương trình bậc hai và cách giải bài tập Toán lớp 10 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các phương trình đưa về phương trình bậc hai và cách giải bài tập lớp 10. Mời các bạn đón xem:

1 1,371 12/03/2024
Tải về


Phương pháp đưa các phương trình về phương trình bậc hai và cách giải bài tập hay nhất

A. Lí thuyết tổng hợp

- Phương trình bậc hai một ẩn có dạng ax2+bx+c=0(a0). Ta có: Δ=b24ac là biệt thức của phương trình (còn có Δ'=b'2ac với b'=b2)

- Giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0 (a0):

+ Với Δ>0 (Δ'>0) phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b+Δ2a; x2=bΔ2a

x1=b+Δ'a;x2=bΔ'a

+ Với Δ=0 (Δ'=0) phương trình có nghiệm kép:

x1=x2=b2ax1=x2=b'a

+ Với Δ<0 (Δ'<0) phương trình vô nghiệm.

- Định lí Vi – ét: Nếu phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0 (a0) có hai nghiệm x1,x2 thì ta có:

x1+x2=bax1.x2=ca

- Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng S = u + v và tích P = u.v thì u và v là các nghiệm của phương trình x2Sx+P=0.

- Phương trình trùng phương là phương trình có dạng ax4+bx2+c=0 (a0)

- Chú ý:

+ Cho phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0 (a0).

Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x1=1,x2=ca.

Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x1=1,x2=ca.

+ Phân tích đa thức thành nhân tử: Cho đa thức P (x) = ax2+bx+c, nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình P(x) = 0 thì đa thức P(x)=a(xx1)(xx2).

B. Các dạng bài

Dạng 1: Giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0 (a0)

Phương pháp giải:

Tính Δ=b24ac ( hoặc Δ'=b'2ac với b'=b2)

+ Với Δ>0 (Δ'>0) phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b+Δ2a; x2=bΔ2a

x1=b+Δ'a;x2=bΔ'a

+ Với Δ=0 (Δ'=0) phương trình có nghiệm kép:

x1=x2=b2ax1=x2=b'a

+ Với Δ0 phương trình có nghiệm.

+ Với Δ<0 (Δ'<0) phương trình vô nghiệm.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Giải và biện luận phương trình (m1)x2+3x1=0 (m là tham số).

Lời giải:

+ Với m = 1 thì phương trình (m1)x2+3x1=0 trở thành 3x – 1 = 0 .

Phương trình có duy nhất một nghiệm x=13.

+ Với m1

Ta có:

Δ=324(m1)(1)=9+4(m1)=9+4m4=5+4m

- Phương trình (m1)x2+3x1=0 vô nghiệm Δ<0

5+4m<0m<54

- Phương trình (m1)x2+3x1=0 có hai nghiệm phân biệt x1,2=3±5+4m2(m1)

Δ>05+4m>0m>54

- Phương trình (m1)x2+3x1=0 có nghiệm kép x=32m1

Δ=05+4m=0m=54

Khi đó nghiệm kép là x=32m1=32541=23.

Vậy với m = 1 thì phương trình (m1)x2+3x1=0 có duy nhất một nghiệm x=13, m<54với thì phương trình vô nghiệm, với m>54m1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2=3±5+4m2(m1) và với m=54 phương trình có nghiệm kép x=23.

Bài 2: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình (x23x+m)(x1)=0 (m là tham số) có 3 nghiệm phân biệt.

Lời giải:

Ta có:

(x23x+m)(x1)=0x1=0x23x+m=0x=1x23x+m=0

Để phương trình (x23x+m)(x1)=0 có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình x23x+m=0(1) phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

Xét phương trình (1) ta có:

Δ=(3)24.1.m=94m

Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

Δ>0123.1+m0

94m>013+m04m<92+m0m<94m2

Vậy khi m<94m2 thì phương trình (x23x+m)(x1)=0 có 3 nghiệm phân biệt.

Dạng 2: Xác định tham số để nghiệm phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước.

Phương pháp giải:

Tìm điều kiện của tham số để phương trình có hai nghiệm x1,x2.

Áp dụng hệ thức Vi – ét để biến đổi biểu thức điều kiện của nghiệm đề bài yêu cầu rồi xác định tham số. Đối chiếu điều kiện để kết luận.

- Định lí Vi – ét: Nếu phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0(a0) có hai nghiệm x1,x2 thì ta có:

x1+x2=bax1.x2=ca

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho phương trình bậc hai x22mx+4m4=0 (x là ẩn số, m là tham số ). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn 3(x1+x2)=x1.x2.

Lời giải:

Xét phương trình x22mx+4m4=0 (1) ta có: b’ = m

Δ'=(m)21.(4m4)=m24m+4=m22

Để phương trình x22mx+4m4=0 có hai nghiệm phân biệt

Δ'>0(m2)2>0m2

Áp dụng định lý Vi – ét ta có:

x1+x2=2m1=2mx1.x2=4m41=4m4

Ta có:

3(x1+x2)=x1.x23.2m=4m46m=4m42m=4m=2

Vậy khi m = – 2 thì phương trình bậc hai x22mx+4m4=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn 3(x1+x2)=x1.x2.

Bài 2: Cho phương trình bậc hai: x22mx1=0 (x là ẩn số, m là tham số ). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x12+x22=x12x22+2.

Lời giải:

Xét phương trình x22mx1=0(1) ta có: b’ = – m

Δ'=(m)21.(1)=m2+1

Ta có m2+1>0 với mọi m Δ'>0 với mọi m

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi m.

Áp dụng định lý Vi – ét ta có:

x1+x2=2m1=2mx1.x2=11=1

Ta có:

x12+x22=x12x22+2x12+2x1x2+x222x1x2=x12x22+2(x1+x2)22x1x2=(x1x2)2+2(2m)22.(1)=(1)2+24m2=1m2=14m=±12

Vậy khi m=±12 thì phương trình x22mx1=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x12+x22=x12x22+2.

Dạng 3: Dấu các nghiệm của phương trình bậc hai.

Phương pháp giải:

Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0,   a0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2. Phương trình có:

Hai nghiệm x1,x2 dương x1.x2>0x1+x2>0

Hai nghiệm x1,x2 âm x1.x2>0x1+x2<0

Hai nghiệm x1,x2 cùng dấu x1.x2>0

Hai nghiệm x1,x2 trái dấu x1.x2<0a.c<0

Ta áp dụng định lý Vi – ét để giải.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho phương trình bậc hai mx22(m2)x+m3=0 (m là tham số khác 0). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt dương, hai nghiệm phân biệt âm.

Lời giải:

Xét phương trình mx22(m2)x+m3=0 (1) ta có: b’ = m – 2

Δ'=(m2)2m.(m3)=m24m+4m2+3m=m+4

Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt :

Δ'>0m+4>0m<4(2)

Áp dụng định lý Vi – ét ta có:

x1+x2=2(m2)m=2m4mx1.x2=m3m(do m ≠ 0)

Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt dương

x1+x2>0x1.x2>02m4m>0m3m>02m4>0m>02m4<0m<0m3>0m>0m3<0m<0m>2m>0m<2m<0m>3m>0m<3m<0m>2m<0m>3m<0m<0m>3 (3)

Kết hợp hai điều kiện (2) và (3) ta có: m<03<m<4

Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt âm

x1+x2<0x1.x2>02m4m<0m3m>02m4>0m<02m4<0m>0m3>0m>0m3<0m<0m>2m<0m<2m>0m>3m>0m<3m<00<m<2m>3m<0m

Vậy phương trình bậc hai mx22(m2)x+m3=0 có hai nghiệm phân biệt dương khi m < 0 hoặc 3 < m < 4 và không thể có hai nghiệm phân biệt âm.

Bài 2: Cho phương trình bậc hai: x22(m+7)x+m24=0 (m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu, cùng dấu.

Lời giải:

Xét phương trình bậc hai x22(m+7)x+m24=0 (1) ta có: b’= m + 7

Δ'=(m+7)21.(m24)=m2+14m+49m2+4=14m+53

Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

Δ'>014m+53>0m>5314(2)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu

1.(m24)<0m24<0m2<42<m<2

Áp dụng định lí Vi – ét ta có:

x1+x2=2(m+7)1=2m+14x1.x2=m241=m24

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu

x1.x2>0m24>0m2>4m>2m<2 (3)

Kết hợp (2) và (3) ta có: m>25314<m<2

Vậy khi – 2 < m < 2 thì phương trình x22(m+7)x+m24=0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu và khi m > 2 hoặc 5314<m<2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.

Dạng 4: Các phương trình quy về phương trình bậc hai.

Phương pháp giải:

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng phương trình bậc hai và giải.

- Phương trình dạng: ax3+bx2+cx+d=0. Để giải phương trình này ta cần phân tích thành phương trình tích bằng các chia đa thức hoặc chia Hoocner: đầu rơi – nhân tới – cộng chéo.

+ Quy tắc nhẩm nghiệm:

a + b + c + d = 0 thì phương trình sẽ có 1 nghiệm x = 1.

a + c = b + d thì phương trình sẽ có 1 nghiệm x = -1.

- Phương trình dạng a.f2(x)+b.f(x)+c=0. (Đặc biệt nếu f(x)=x2 thì ta có phương trình trùng phương).

+ Đặt ẩn phụ (chú ý điều kiện của ẩn phụ)

+ Phương trình trở thành : at2+bt+c=0

+ Giải và biện luận theo phương trình bậc hai một ẩn rồi suy ra x từ t.

- Phương trình dạng:

a.f(x)g(x)+b.g(x)f(x)+c=0.

(g(x)0;f(x)0 )

+) Đặt ẩn phụ t=f(x)g(x) (chú ý điều kiện của ẩn phụ)

+) Phương trình trở thành:

a.t+b.1t+c=0at2t+bt+ctt=0at2+ct+b=0(1)

+) Giải phương trình (1) theo phương trình bậc hai một ẩn. Từ t suy ra x.

- Phương trình dạng (x+a)4+(x+b)4=c :

+) Đặt ẩn phụ t=x+a+b2

+) Phương trình trở thành phương trình trùng phương. Giải theo cách giải phương trình trùng phương, từ t suy ra x.

- Phương trình dạng (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = m trong đó a + b = c + d và m0.

+ Đặt

x2+(a+b)x=x2+(c+d)x=y

+ Khi đó, phương trình có dạng

(y+ab)(y+cd)=my2+(cd+ab)y+abcdm=0(1)

+ Giải phương trình (1), từ y suy ra x.

- Phương trình dạng (x+a)(x+b)(x+c)(x+d)=mx2 trong đó ab = cd, m0.

+ Ta có:

[(x+a)(x+b)][(x+c)(x+d)]=mx2[x2+ab+(a+b)x][x2+cd+(c+d)x]=mx2(x+abx+a+b)(x+cdx+c+d)=m (vì x0)

+ Đặt ẩn phụ: y=x+abx=x+cdx . Ta thu được phương trình:

(y + a + b)(y + c + d) = m

y2+(a+b+c+d)x+(a+b)(c+d)m=0(2)

+ Giải phương trình (2), từ y suy ra x.

- Phương trình hồi quy có dạng ax4+bx3+cx2+kbx+k2a=0 với k.a0.

+ Chia hai vế cho x2 ( do x = 0 không thể là nghiệm ) ta được:

a(x2+k2x2)+b(x+kx)+c=0

+ Đặt ẩn phụ t=x+kx

t2=x2+k2x2+2kx2+k2x2=t22k

+ Từ đó có phương trình bậc hai ẩn t . Giải phương trình tìm t, từ t suy ra x.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 3x2x21x+1=x2+2x21

b) 2x3+7x23x8=0

c) 3x42x21=0

d) 3.x+2x2+2.x2x+2+5=0

Lời giải:

a) 3x2x21x+1=x2+2x21

Điều kiện xác định của phương trình:

2x20x+10x210x1x1

Với điều kiện xác định trên ta có:

3x2x21x+1=x2+2x213x2(x1)1x+1=x2+2(x1)(x+1)3x(x+1)2(x1)(x+1)2(x1)2(x1)(x+1)=2(x2+2)2(x1)(x+1)3x(x+1)2(x1)=2(x2+2)3x2+3x2x+2=2x2+4x2+x2=0 (1)

Xét phương trình (1) ta có:Δ=124.1.(2)=9 > 0

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:

x1=1+92.1=1 (loại vì không thỏa mãn điều kiện xác định)

x2=192.1=2 (thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy tập nghiệm của phương trình 3x2x21x+1=x2+2x21 là S = {–2}.

b) 2x3+7x23x8=0

Ta có: 2 + (– 3) = 7 + (– 8) = – 1

Phương trình 2x3+7x23x8=0 (2) có một nghiệm x = –1.

2x3+7x23x8=0(x+1)(2x2+5x8)=0x+1=02x2+5x8=0x=12x2+5x8=0

Xét phương trình 2x2+5x8=0 ta có: Δ=524.2.(8)=89 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

x1=5+892.2=5+894 ;

x2=5892.2=5894

Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S=1;5+894;5894

c) 3x42x21=0 (3)

Đặt ẩn phụ t=x2 (t0)

Phương trình (3) trở thành :3t22t1=0

Xét phương trình 3t22t1=0 ta có:

Δ=(2)24.3.(1)=16>0

Phương trình 3t22t1=0 có hai nghiệm phân biệt

t1=(2)+162.3=1 ;

t2=(2)162.3=13 (không thỏa mãn điều kiệnt0 )

Với t1=1 ta có: x2=1x=±1

Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là S = {– 1; 1}.

d) 3.x+2x2+2.x2x+2+5=0 (4)

Điều kiện xác định của phương trình :

x20x+20x2x2

Đặt ẩn phụ t=x+2x2,  t0, phương trình (4) trở thành:

3t+21t+5=03t2t+2t+5tt=03t2+5t+2=0

Xét phương trình 3t2+5t+2=0 ta có:

Δ=524.3.2=1>0

Phương trình 3t2+5t+2=0 có hai nghiệm phân biệt.

t1=5+12.3=23 ;

t2=512.3=1

Với t1=23 ta có:

x+2x2=233x+6=2x+45x=2x=25 (t/m)

Với t2=1 ta có:

x+2x2=1x+2=x+22x=0x=0(t/m)

Vậy tập nghiệm của phương trình (4) là S=25;0.

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) (x+6)4+(x4)4=82

b) (x + 4)(x + 5)(x + 7)(x + 8) = 4

c) (x3)(x9)(x+4)(x+12)=147x2

d) x45x3+10x+4=0

Lời giải:

a) (x+6)4+(x4)4=82 (1)

Đặt ẩn phụ

t=x+642=x+1x+6=t+5x4=t5

Phương trình (1) trở thành (t+5)4+(t5)4=82

(t+5)22+(t5)22=82(t2+10t+25)2+(t210t+25)2=82t4+100t2+252+20t3+500t+50t2+t4+100t2+25220t3500t+50t2=822t4+300t2+1250=822t4+300t2+1168=0

Đặt ẩn phụ m=t2 ( m0 ), phương trình 2t4+300t2+1168=0 trở thành: 2m2+300m+1168=0

Xét phương trình 2m2+300m+1168=0 ta có: Δ'=(150)22.1168=20164 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

m1=150+201642.2=2 ( không thỏa mãn điều kiện m0)

m2=150201642.2=73( không thỏa mãn điều kiện m0 )

Vậy phương trình 2t4+300t2+1168=0 vô nghiệm nên phương trình (1) vô nghiệm.

b) (x + 4)(x + 5)(x + 7)(x + 8) = 4 (2)

Ta có: 4 + 8 = 5 + 7 = 12

Ta đặt:

x2+(4+8)x=x2+(5+7)x=y

Khi đó, phương trình (2) trở thành: (y + 4.8)(y + 5.7) = 4

(y + 32)(y + 35) = 4

y2+35y+32y+1120=4y2+67y+1120=4y2+67y+1116=0

Xét phương trình y2+67y+1116=0 ta có: Δ=6724.1.1116=25 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

y1=67+252.1=31y2=67252.1=36

+ Với y1=31 ta có:

x2+12x=31x2+12x+31=0

Xét phương trình x2+12x+31=0 ta có: Δ'=621.31=5 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=6+51=56x2=651=65

+ Với y2=36 ta có:

x2+12x=36x2+12x+36=0

Xét phương trình x2+12x+36=0 ta có:

Δ'=621.36=0

Phương trình có nghiệm kép:x3=x4=61=6

Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S=56;65;6.

c) (x3)(x9)(x+4)(x+12)=147x2 (3)

Ta có: (– 3).12 = (– 9).4 = – 36

Ta có:

(x3)(x9)(x+4)(x+12)=147x2(x3)(x+12)(x+4)(x9)=147x2(x2+9x36)(x25x36)=147x2

Dễ thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình nên chia cả hai vế của phương trình trên cho x2 ta được:

(x2+9x36)x.(x25x36)x=147x+936xx536x=147

Đặt ẩn phụ t=x36x (x0), phương trình x+936xx536x=147 trở thành:

(t+9)(t5)=147t25t+9t45=147t2+4t192=0

Xét phương trình t2+4t192=0Δ'=221.(192)=196>0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

t1=2+1961=12t2=21961=16

+ Với t1=12 ta có:

x36x=12x2x36x=12xxx236=12xx212x36=0

Xét phương trình x212x36=0 có: Δ'=(6)21.(36)=72 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=(6)+721=6+62x2=(6)721=662

+ Với t2=16 ta có:

x36x=16x2x36x=16xxx236=16xx2+16x36=0

Xét phương trình x2+16x36=0 có: Δ'=(8)21.(36)=100>0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x3=8+1001=2x4=81001=18

Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là

S=6+62;662;2;18

d) x45x3+10x+4=0 (4)

Ta thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình

x45x3+10x+4x2=0x25x+10x+4x2=0x2+4x25x2x=0

Đặt ẩn phụ t=x2x ( x0 )

x2+4x2=x22x.2x+4x2+2x.2x=x2x2+4=t2+4

Phương trình (4) trở thành:

t2+45t=0t25t+4=0

Xét phương trình t25t+4=0 ta có: Δ=(5)24.1.4=9>0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

t1=(5)92.1=1t2=(5)+92.1=4

+ Với t1=1 ta có:

x2x=1x22=xx2x2=0

Xét phương trình x2x2=0 ta có:

Δ=(1)24.1.(2)=9>0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=(1)+92.1=2x2=(1)92.1=1

+ Với t2=4 ta có:

x2x=4x22=4xx24x2=0

Xét phương trình x24x2=0 ta có:

Δ=(4)24.1.(2)=24>0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x3=(4)+242.1=2+6x4=(4)242.1=26

Vậy tập nghiệm của phương trình (4) là

S=2+6;26;2;1.

C. Bài tập tự luyện

Bài 1: Giải và biện luận phương trình: x2x+m=0(m là tham số).

Đáp án:

Với m<14, phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2=1±14m2

Với m=14, phương trình có nghiệm kép: x=12

Với m>14, phương trình vô nghiệm.

Bài 2: Giải và biện luận phương trình: (m+1)x22mx+m2=0 (m là tham số).

Đáp án:

Với m = – 1, phương trình có nghiệm duy nhất x=32

Với m > – 2 và m1 phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2=m±m+2m+1

Với m = – 2 phương trình có nghiệm kép x =2

Với m < – 2 phương trình vô nghiệm

Bài 3: Cho phương trình x2+2(m+1)x+2m=0 (m là tham số). Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm cùng âm.

Đáp án: m > 0

Bài 4: Cho phương trình x2(4m1)x+3m22m=0 (m là tham số). Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn điều kiện: x12+x22=7

Đáp án: m = 1 hoặc m=35

Bài 5: Cho phương trình x22(m+2)+m2+4m+3=0 (m là tham số). Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 sao cho giá trị của biểu thức A=x12+x22 nhỏ nhất.

Đáp án: m = – 2

Bài 6: Cho phương trình mx25xm5=0 (m là tham số). Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

Đáp án: m < – 5 hoặc m > 0

Bài 7: Cho phương trình x24xm2+3=0 (m là tham số). Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x2=5x1.

Đáp án: m=±22

Bài 8: Giải phương trình x32x2+4x3=0.

Đáp án: Tập nghiệm S = {1}

Bài 9: Giải phương trình x+4x+5+x+2x5=5.

Đáp án: S=3+3543;33543

Bài 10: Giải phương trình 4x4+5x29=0.

Đáp án: Tập nghiệm S = {1; –1}

Bài 11: Giải phương trình 3.x4x+1+2+6.x+1x4=0.

Đáp án: Phương trình vô nghiệm

Bài 12: Giải phương trình (x+5)4+(x+15)4=200.

Đáp án: Phương trình vô nghiệm

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Đại cương về phương trình và cách giải bài tập

Các phương trình đưa về phương trình bậc nhất và cách giải bài tập

Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn và cách giải bài tập

Hệ phương trình lớp 10 và cách dạng bài tập

Bất đẳng thức lớp 10 và cách giải bài tập

1 1,371 12/03/2024
Tải về