Dấu của nhị thức bậc nhất (2024) chi tiết nhất

Với Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất - Toán lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

1 1,397 12/03/2024
Tải về


Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất - Toán lớp 10

I. Lí thuyết tổng hợp

- Nhị thức bậc nhất: Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) = ax + b trong đó a, b là hai số đã cho, a 0.

- Dấu của nhị thức bậc nhất: Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b (a 0) cùng dấu với hệ số a khi xba;+ và trái dấu với hệ số a khi x;ba.

- Xét dấu các tích, thương nhị thức bậc nhất: Giả sử f(x) là một tích của những nhị thức bậc nhất. Áp dụng định lí về dấu của nhị thức bậc nhất có thể xét dấu từng nhân tử. Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị thức bậc nhất có mặt trong f(x) ta suy ra được dấu của f(x). Trường hợp f(x) là một thương cũng được xét tương tự.

- Áp dụng vào giải bất phương trình: Giải bất phương trình f(x) > 0 thực chất là xét xem biểu thức f(x) nhận giá trị dương với những giá trị nào của x (do đó cũng biết f(x) nhận giá trị âm với những giá trị nào của x), làm như vậy ta nói đã xét dấu biểu thức f(x).

II. Các công thức:

- Cho nhị thức bậc nhất: f(x) = ax + b (a 0)

Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất  - Toán lớp 10 (ảnh 1)

- Cho f(x), g(x) là các nhị thức bậc nhất khác 0:

Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất  - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất  - Toán lớp 10 (ảnh 1)

III. Ví dụ minh họa.

Bài 1: Xét dấu các nhị thức bậc nhất sau:

a) f(x) = 2x – 3

b) g(x) = -x + 6

Lời giải:

a)

Xét nhị thức f(x) có hệ số a = 2 > 0 và f(x) = 0 có nghiệm x0=ba=32.

Ta có:

Với x32;+, f(x) > 0

Với x;32, f(x) < 0.

b)

Xét nhị thức bậc nhất g(x) có hệ số a = -1 < 0 và f(x) = 0 có nghiệm x0=ba=61=6

Ta có:

Với x6;+, f(x) < 0

Với x;6, f(x) > 0.

Bài 2: Tìm x để A = (x – 2)(x + 3) mang dấu dương.

Lời giải:

Để A = (x – 2)(x + 3) mang dấu dương, ta có:

Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất  - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy với x(2;+) hoặc x(;3) thì A mang dấu dương.

Bài 3: Tìm x để B=(x+2)(x1)x4 mang dấu âm.

Lời giải:

Điều kiện xác định của B là: x4

Xét dấu C = (x + 2)(x – 1) có:

Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất  - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất  - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Để B=(x+2)(x1)x4 mang dấu âm, ta có:

Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất  - Toán lớp 10 (ảnh 1)

(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy với x(1;4) hoặc x(;2) thì B mang dấu âm.

IV. Bài tập tự luyện.

Bài 1: Xét dấu nhị thức bậc nhất: f(x) = 4x – 5.

Bài 2: Tìm điều kiện của x để B=(x+9)(x5)x+2 mang dấu dương.

Xem thêm tổng hợp công thức môn Toán lớp 10 đầy đủ và chi tiết khác:

Các tính chất của bất đẳng thức lớp 10 đầy đủ, chi tiết

Bất đẳng thức Cô-si và hệ quả chi tiết nhất

Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối chi tiết nhất

Công thức giải bất phương trình một ẩn chi tiết nhất

Công thức giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối chi tiết nhất

1 1,397 12/03/2024
Tải về