50 bài tập về Hệ phương trình có chứa tham số (có đáp án 2024) - Toán 9
Với cách giải Hệ phương trình có chứa tham số môn Toán lớp 9 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Hệ phương trình có chứa tham số. Mời các bạn đón xem:
Hệ phương trình có chứa tham số và cách giải bài tập - Toán lớp 9
I. Lý thuyết
Cho hệ phương trình
- Để giải hệ phương trình (*) ta thường dùng phương pháp thế hoặc cộng đại số.
- Từ hai phương trình của hệ phương trình (*), sau khi dùng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số, ta thu được một phương trình mới gồm một ẩn. Khi đó số nghiệm của phương trình mới bằng số nghiệm hệ phương trình đã cho.
Chú ý: Với trường hợp
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ;
Hệ phương trình vô nghiệm ;
Hệ phương trình vô số nghiệm .
II. Dạng bài tập
Dạng 1: Giải và biện luận hệ phương trình
Phương pháp giải: Để giải và biện luận hệ phương trình (*) ta làm như sau:
Bước 1: Sử dụng các phương pháp giải hệ phương trình cơ bản đã học như thế, cộng đại số, ta thu được phương trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Giải và biện luận phương trình mới, từ đó đi đến kết luận về giải và biện luận hệ phương trình đã cho.
Chú ý: Số nghiệm của hệ phương trình (*) bằng số nghiệm của phương trình mới.
Ví dụ 1: Cho hệ phương trình với m là tham số
(*)
a) Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó.
b) Tìm m để hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Lời giải:
a)
Từ (1) ta có: x = 2m – my thay vào (2) ta được:
(**)
Để hệ (*) có nghiệm duy nhất thì phương trình (**) phải có nghiệm duy nhất.
(**) có nghiệm duy nhất
Khi đó:
Vì
Hệ phương trình có nghiêm duy nhất khi và chỉ khi và nghiệm duy nhất đó là .
b) Để hệ (*) vô nghiệm thì phương trình (**) phải vô nghiệm.
(**) vô nghiệm
Vậy m = 1 thì hệ phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 2: Cho hệ phương trình với m là tham số
(I)
Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm.
Lời giải:
Từ phương trình (1) ta có:
y = mx – 2m thay vào phương trình (2) ta có:
(II)
Để hệ phương trình (I) có nghiệm thì phương trình (II) phải có nghiệm.
Để phương trình (II) có nghiệm ta có hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: (II) có nghiệm duy nhất
Trường hợp 2: Phương trình (II) có vô số nghiệm
Kết hợp hai trường hợp ta được thì hệ phương trình luôn có nghiệm.
Dạng 2: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương pháp giải:
Bước 1: Đặt điều kiện để hệ phương trình có nghĩa (nếu có).
Bước 2: Tìm điều kiện để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Bước 3: Giải hệ phương trình tìm nghiệm (x; y) theo tham số m.
Bước 4: Thay x; y vào điều kiện đề bài và giải điều kiện.
Bước 5: Kết luận.
Ví dụ 1: Cho hệ phương trình:
(với m là tham số)
a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
b) Tìm m để phương trình có nghiệm x < 0; y > 0.
Lời giải:
a) Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Vậy thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
b) Với m = 3 thì hệ phương trình vô nghiệm nên hệ này có nghiệm sẽ là nghiệm duy nhất
Theo bài ra ta có:
Để y > 0
Để x < 0
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
(vô lí)
Kết hợp điều kiện x và y ta thấy để y > 0 và x < 0 thì 3 < m < 4.
Ví dụ 2: Tìm m nguyên để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất (x; y) và x; y nguyên.
(m là tham số).
Lời giải:
+ Với m = 0 khi đó hệ trở thành:
(loại vì không phải nghiệm nguyên)
+ Với hệ phương trình có nghiệm duy nhẩt
Ta có:
Để x nguyên thì
Ta có:
Để thì
Hay Ư(3)
Ư(3) =
m + 2 |
-3 |
-1 |
1 |
3 |
m |
-5 |
-3 |
-1 |
1 |
Để y nguyên thì
Ta có:
= 2 -
Để thì (tương tự câu a)
Vậy để hệ phương trình có nghiệm (x; y) nguyên thì .
Dạng 3: Tìm hệ thức liên hệ giữa các ẩn trong hệ phương trình không phụ thuộc vào tham số m
Phương pháp giải: Ta thực hiện theo ba bước
Bước 1: Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Bước 2: Dùng phương pháp cộng đại số hoặc thế làm mất tham số m.
Bước 3: Kết luận
Ví dụ 1: Cho hệ phương trình sau:
(m là tham số)
Khi hệ phương trình có nghiệm duy nhất, tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham số m.
Lời giải:
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Ta có:
Thay (2) vào (1) ta được:
x(-x – y) + y = -1
Vậy hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m là .
Ví dụ 2: Cho hệ phương trình
(m là tham số)
Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham số m.
Lời giải:
Từ (1) ta có: m = x + y – 4 thay vào (2) ta được:
2x + 3y = 4(x + y – 4)
2x + 3y = 4x + 4y – 16
4x +4y – 16 – 2x – 3y = 0
2x + y - 16 = 0
Vậy hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham số m là 2x + y – 16 = 0.
III. Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho hệ phương trình (m là tham số). Tìm điều kiện của m để hệ phương trình vô số nghiệm.
Bài 2: Cho hệ phương trình (m là tham số)
a) Tìm m để hẹ phương trình có nghiệm duy nhất.
b) Tìm m nguyên để nghiệm duy nhất (x; y) sao cho x; y nguyên.
Bài 3: Cho hệ phương trình (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = 1.
b) Giải và biện luận hệ phương trình đã cho theo m.
Bài 4: Cho hệ phương trình (m là tham số)
a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
b) Tìm các giá trị nguyên của m sao cho hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x nguyên; y nguyên.
Bài 5: Cho hệ phương trình (m là tham số)
Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhât (x; y) thỏa mãn x > 2; y > 0.
Bài 6: Cho hệ phương trình (m là tham số)
a) Giải hệ phương trình khi m = 1.
b) Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x – y = 2.
Bài 7: Cho hệ phương trình (với m là tham số)
Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.
Bài 8: Cho hệ phương trình (với m là tham số)
Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham số m.
Bài 9: Cho hệ phương trình (với m là tham số)
Tìm m để 2x – 3y = 0.
Bài 10: Cho hệ phương trình (với m là tham số)
a) Giải hệ phương trình khi m = -1.
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2; -6).
c) Giải và biện luận hệ phương trình theo m.
d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.
e) Tìm m để 4x + 3y = 7
f) Tìm m để x – y > 0.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau và cách giải bài tập
Các bài toán về hệ số góc của đường thẳng và cách giải
Phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm và cách giải bài tập
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 9 (sách mới)
- Soạn văn 9 (ngắn nhất)
- Văn mẫu 9 (sách mới) | Để học tốt Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9
- Lý thuyết Công nghệ 9