50 bài tập về Góc có đỉnh nằm trong đường tròn, góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn (có đáp án 2024) - Toán 9
Với cách giải Bài tập về góc có đỉnh nằm trong đường tròn, góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn môn Toán lớp 9 Hình học gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Bài tập về góc có đỉnh nằm trong đường tròn, góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn. Mời các bạn đón xem:
Bài tập về góc có đỉnh nằm trong đường tròn, góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn và cách giải - Toán lớp 9
I. Lý thuyết
1. Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn
a) Khái niệm
- Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn là góc có đỉnh là giao điểm của hai dây cung của đường tròn và giao điểm đó nằm bên trong đường tròn.
Xét hình vẽ ta thấy:
I là giao điểm của AB và CD, I nằm trong đường tròn (O)
Khi đó các góc ^AIC;^CIB;^BID;^DIA là cá góc có đỉnh nằm trong đường tròn.
b) Định lý
- Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Xét hình vẽ ta thấy:
^AID là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn
^AID= (sđ + sđ ):2
2. Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn
a) Khái niệm
- Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn là góc có đỉnh là giao điểm của hai dây cung (hoặc tiếp tuyến) và giao điểm này nằm bên ngoài đường tròn.
Ba trường hợp góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn
Hình 1: Đỉnh là giao điểm của hai dây cung của đường tròn.
Hình 2: Đỉnh là giao điểm của một dây cung và một tiếp tuyến của đường tròn.
Hình 3: Đỉnh là giao điểm của hai tiếp tuyến của đường tròn.
b) Định lí:
- Số đo góc ở đỉnh nằm bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
Xét hình 2: Góc là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn
= (sđ - sđ):2
Xét hình 3: là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn
= (sđ - sđ):2
Xét hình 4: Góc là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn
= (sđ- sđ ):2
II. Các dạng bài tập
Dạng 1: Chứng minh hai góc bằng nhau hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau
Phương pháp giải:
- Sử dụng hai định lý về số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn, góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn, các hệ quả về góc nội tiếp, góc tạo bởi ta tiếp tuyến và dây cung để chứng minh hai góc bằng nhau.
- Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lý Py – ta – go để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
Ví dụ 1: Từ điểm M nằm ngoài đường thẳng (O) vẽ tiếp tuyến MC với C là tiếp điểm và cát tuyến MAB (A nằm giữa M và B) và A; B; C thuộc (O). Gọi D là điểm chính giữa cung AB không chứa C, CD cắt AB tại I. Chứng minh:
a)
b) .
Lời giải:
a) Ta có:
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung
sđ (định lí) (1)
là góc có đỉnh nằm trong đường tròn chắn cung và
(sđ + sđ ) (định lí) (2)
Ta có:
Mà (do D là điểm chính giữa cung )
Do đó (3)
Từ (1); (2); (3) (điều phải chứng minh)
b) Ta có:
và là hai góc đối đỉnh
(tính chất)
Mà (chứng minh ở câu a)
Do đó
Xét tam giác CMI có
cân tại M (dấu hiệu nhận biết)
=> MI = MC (tính chất).
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Chứng minh:
a) DI = BD.
b) AM = AN.
Lời giải:
a) Vì I là tam đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên AI là phân giác .
Mà AI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D nên D là điểm chính giữa cung .
=> sđ = sđ (1).
Vì I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên BI là đường phân giác .
Mà BI cắt đường tròn ngọa tiếp tam giác ABC tại E nên E là điểm chính giữa cung .
=> sđ = sđ (2).
Ta có:
là góc có đỉnh nằm trong đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
(sđ + sđ ) (3)
là góc nội tiếp của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC chắn cung .
sđ
Mà nên (sđ + sđ ) (4)
Từ (1) (2) (3) (4)
Xét tam giác IDB có:
cân tại D
(tính chất)
b) Vì I là tam đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên CI là phân giác .
Mà CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại F nên F là điểm chính giữa cung .
=> sđ = sđ (5).
Ta có:
là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn
(sđ + sđ ) (6)
là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn
(sđ + sđ ) (7)
Từ (1); (5); (6); (7)
Xét tam giác AMN có:
cân tại A
(tính chất).
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng song song hoặc vuông góc
Phương pháp giải: Áp dụng hai định lý về số đo của góc có đỉnh nằm trong đường tròn hoặc nằm ngoài đường tròn để có được các góc bằng nhau, cạnh bằng nhau. Từ đó ta suy ra điều cần chứng minh.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau ở I và cắt đường tròn theo thứ tự ở D và E. Chứng minh:
a) Tam giác BDI là tam giác cân;
b) DE là đường trung trực của IC.
Lời giải:
a) ) Vì AI là phân giác của tam giác ABC và AI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D nên D là điểm chính giữa cung .
=> sđ = sđ sđ (1).
Vì BI là phân giác của tam giác ABC và BI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại E nên E là điểm chính giữa cung .
=>sđ = sđ sđ (2).
Ta có:
là góc có đỉnh nằm trong đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
(sđ + sđ ) (3)
là góc nội tiếp của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC chắn cung .
sđ
Mà nên (sđ + sđ ) (4)
Từ (1) (2) (3) (4)
Xét tam giác IDB có:
cân tại D
b) Gọi giao điểm của DE và IC là K, CI cắt đường tròn tại điểm thứ hai là H.
Vì CI là phân giác của tam giác ABC và CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại H nên H là điểm chính giữa cung .
=> sđ = sđ = sđ (5).
Ta có:
là góc có đỉnh nằm trong đường tròn
= (sđ + sđ )
Mà
(sđ + sđ + sđ )
Theo (1); (2); (5) (sđ + sđ + sđ )
Lại có: là góc góc nội tiếp chắn cung
là góc nội tiếp chắn chung
Mà
Do đó:
Xét tam giác CEK và tam giác IEK có:
(do )
EK chung
Do đó: (c – g – c)
(hai cạnh tương ứng)
Ta có:
DE là đường trung trực của IC.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC phân giác AD. Vẽ đường tròn (O) đi qua A, D và tiếp xúc với BC tại D. Đường tròn này cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Chứng minh: EF // BC.
Lời giải:
Ta có: là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và chắn cung
Lại có: là góc nội tiếp chắn cung
(hệ quả)
Xét tam giác BED và tam giác BDA có:
(chứng minh trên)
chung
Do đó: (g – g)
(hai góc tương ứng)
Mà
Do đó
Lại có:
Xét tam giác BED vuông tại E ta có:
(1)
Lại có:
(2)
Lại có AD là tia phân giác
Mà là góc tạo vởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung
Và là góc nội tiếp chắn cung
Do đó (3)
Từ (1); (2); (3)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> EF // BC
III. Bài tập vận dụng
Bài 1: Từ điểm P nằm ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến PA với đường tròn và cát tuyến PBC với P, B, C thuộc (O).
a) Biết PC = 25cm, PB = 49 cm. Đường kính của đường tròn (O) là 50cm. Tính PO.
b) Đường phân giác của góc cắt PB ở I và cắt (O) tại D. Chứng minh DB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AIB.
Bài 2: Cho đường tròn (O) và một điểm P nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ cát tuyến PAB và tiếp tuyến PT với A, B, T thuộc (O). Đường phân giác của góc cắt AB tại D. Chứng minh PT = PD.
Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại I và cắt (O) tại D và E. Dây DE cắt cạnh AB và AC tại M và N. Chứng minh:
a) Các tam giác AMN, EAI và DAI là những tam giác cân.
b) Tứ giác AMIN là hình thoi.
Bài 4: Cho điểm P nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai cát tuyến PAB và PCD (A nằm giữa P và B và C nằm giữa P và D), các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại Q.
a) Cho biết và . Tính .
b) Chứng minh PC.PD = PA.PB
Bài 5: Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Tia phân giác của góc cắt BC và BD lần lượt tại M và N. Vẽ dây BF vuông góc với MN, cắt MN tại H, cắt CD tại E. Chứng minh:
a) Tam giác BMN cân.
b) .
Bài 6: Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE = . Vẽ dây CF đi qua E. Tiếp tuyến của đường tròn F cắt CD tại M, vẽ dây AF cắt CD tại N. Chứng minh:
a) Tia CF là tia phân giác của góc ;
b) MF // AC;
c) MN; OD; OM có độ dài là ba cạnh của tam giác vuông.
Bài 7: Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn (O). Điểm D di chuyển trên cung MP. Gọi E là giao điểm của MP và ND, Gọi F là giao điểm của MG và NP. Chứng minh: .
Bài 8: Tam giác MNP nội tiếp đường tròn (O), các điểm I, K, H là điểm chính giữa các cung MN, NP, PM. Gọi J là giao điểm của IK và MN, G là giao điểm của HK và MP. Chứng minh JG song song với NP.
Bài 9: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MCB với A, B, C thuộc (O). Phân giác góc cắt BC tại D, cắt (O) tại N. Chứng minh:
a) MA = MD;
b) Cho cát tuyến MBC quay quanh M và luôn cắt đường tròn. Chứng minh MB.MC không đổi;
c) .
Bài 10: Trên đường tròn (O) lấy ba điểm A, B, C. Gọi M, N, P theo thứ tự là điểm chính giữa các cung AB; BC; AC. BP cắt AN tại I, NM cắt AB tại E. Gọi D là giao điểm của AN và BC.
Chứng minh:
a) Tam giác BNI cân;
b) AE.BN = EB.AN;
c) EI // BC;
d) .
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
Cung chứa góc, các bài toán về quỹ tích, dựng hình và cách giải
Tứ giác nội tiếp và cách giải bài tập
Đường tròn nội tiếp, Đường tròn ngoại tiếp và cách giải bài tập
Độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và cách giải bài tập
Diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn và cách giải bài tập
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 9 (sách mới)
- Soạn văn 9 (ngắn nhất)
- Văn mẫu 9 (sách mới) | Để học tốt Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9
- Lý thuyết Công nghệ 9