TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên (Cánh diều 2024) có đáp án - Toán 6

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 6 Bài 5.

1 2816 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên – Cánh diều

I. Nhận biết

Câu 1: Viết tích sau dưới dạng lũy thừa: 6 . 6 . 6 . 6 . 6

A. 66

B. 65

C. 56

D. 64

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 6 . 6 . 6 . 6 . 6 = 65 (tích của 5 thừa số 6).

Câu 2: Chọn câu đúng.

A. am . an = am + n

B. a . a . a . a . a = 5a

C. am . an = am.n

D. a1 = 1

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có với a, m, n thì:

+) am . an = am + n (nhân hai lũy thừa cùng cơ số) nên A đúng và C sai.

+) a . a . a . a . a = a5 (tích của 5 thừa số a) nên B sai.

+) a1 = a nên D sai.

Câu 3: Chọn câu sai. Cho lũy thừa: 25 thì

A. 2 là cơ số

B. 5 là số mũ

C. 2 là số mũ

D. 25 = 32

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: với lũy thừa 25 thì 2 được gọi là cơ số, 5 được gọi là số mũ nên đáp án A, B đúng và đáp án C sai.

Lại có: 25 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 4 . 2 . 2 . 2 = 8 . 2 . 2 = 16 . 2 = 32 nên đáp án D đúng.

Câu 4: Chọn câu sai. 38 được đọc là:

A. ba mũ tám

B. ba lũy thừa tám

C. lũy thừa bậc tám của ba

D. tám mũ ba

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: 38 đọc là “ba mũ tám” hoặc “ba lũy thừa tám” hoặc “lũy thừa bậc tám của ba” nên đáp án A, B, C đúng và D sai.

Câu 5: Viết số 81 dưới dạng lũy thừa. Chọn câu sai.

A. 34

B. 92

C. 811

D. 29

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: 81 = 811

81 = 9 . 9 = 92

81 = 3 . 3 . 3 . 3 = 34

Vậy viết 81 dưới dạng lũy thừa, ta được: 81 = 811 = 92 = 34.

Do đó đáp án A, B, C đúng và D sai.

Câu 6: Viết tích 10 . 10 . 10 . 100 dưới dạng lũy thừa cơ số 10, ta được:

A. 104

B. 105

C. 106

D. 107

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 10 . 10 . 10 . 100 = 10 . 10 . 10 . 10 . 10 = 105

Câu 7: Với a ≠ 0 và mn, ta có: am : an = ?

A. am : n

B. a

C. am – n

D. am + n

Đáp án: C

Giải thích:

Theo công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta có:

am : an = am – n (với a ≠ 0 và mn)

Câu 8: Tính giá trị của lũy thừa 54 ta được:

A. 20

B. 25

C. 125

D. 625

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: 54 = 5 . 5 . 5 . 5 = 25 . 5 . 5 = 125 . 5 = 625

Câu 9: Viết 73 . 77 dưới dạng một lũy thừa ta được:

A. 721

B. 710

C. 74

D. 71

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta có: 73 . 77 = 73 + 7 = 710.

Câu 10: Viết 189 : 183 dưới dạng một lũy thừa ta được:

A. 1812

B. 183

C. 186

D. 1810

Đáp án: C

Giải thích:

Áp dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta có: 189 : 183 = 189 – 3 = 186.

II. Thông hiểu

Câu 1: Chọn đáp án sai.

A. 53 < 35

B. 34 > 25

C. 43 = 26

D. 43 > 82

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

+) 53 = 125; 35 = 243 suy ra 53 < 35 nên A đúng.

+) 34 = 81; 25 = 32 suy ra 34 > 25 nên B đúng.

+) 43 = 64; 26 = 64 suy ra 43 = 26 nên C đúng.

+) 43 = 64; 82 = 64 suy ra 43 = 82 nên D sai.

Câu 2: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81.

A. n = 2

B. n = 3

C. n = 4

D. n = 8

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: 34 = 81 nên 3n = 34, do đó n = 4.

Câu 3: Viết cấu tạo số 2 017 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 là:

A. 2 017 = 2 . 104 + 102 + 7 . 100

B. 2 017 = 2 . 103 + 10 + 7 . 100

C. 2 017 = 2 . 104 + 102 + 7 . 10

D. 2 017 = 2 . 103 + 102 + 7 . 100

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 2 017 = 2 . 1 000 + 0 . 100 + 1 . 10 + 7 . 1 = 2 . 103 + 10 + 7 . 100.

Câu 4: Viết kết quả phép tính 63 . 2 . 64 . 3 dưới dạng một lũy thừa ta được:

A. 66

B. 67

C. 68

D. 69

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: 63 . 2 . 64 . 3 = (63 . 64) . (2 . 3) = 63 + 4 . 6 = 67 . 61 = 67 + 1 = 68.

Câu 5: Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:

A. 33 . 34 = 312

B. 30 = 0

C. 42 : 23 = 2

D. 55 : 5 = 14

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

33 . 34 = 33 + 4 = 37 nên đáp án A sai

30 = 1 (quy ước) nên đáp án B sai

42 : 23 = 4 . 4 : 23 = 2 . 2 . 2 . 2 : 23 = 24. 23 = 24 – 3 = 21 = 2 nên C đúng

55 : 5 = 55 – 1 = 54 ≠ 14 nên D sai

Câu 6: Chọn đáp án đúng?

A. 52 . 53 . 54 = 510

B. 52 . 53 . 25 = 57

C. 53 . 5 = 253

D. 51 = 1

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

+) 52 . 53 . 54 = 52 + 3 + 4 = 59 nên đáp án A sai.

+) 52 . 53 . 25 = 52 . 53 . 5 . 5 = 52 . 53 . 52 = 52 + 3 + 2 = 57 nên đáp án B đúng.

+) 53 . 5 = 53 + 1 = 54 nên đáp án C sai.

+) 51 = 5 nên đáp án D sai.

Câu 7: Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là?

A. 220

B. 24

C. 25

D. 210

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: 24 + 16 = 24 + 2 . 2 . 2 . 2 = 24 + 24 = 2 . 24 = 21 + 4 = 25

Câu 8: Số tự nhiên được biểu diễn bởi 2 . 103 + 7 . 102 + 8 . 10 + 7 . 100 là:

A. 2 787

B. 2 7870

C. 278

D. 2 780

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

2 . 103 + 7 . 102 + 8 . 10 + 7 . 100

= 2 . 1 000 + 7 . 100 + 8 . 10 + 7 . 1

= 2 000 + 700 + 80 + 7 = 2 787

Câu 9: Số tự nhiên n thỏa mãn 2n = 42 là:

A. n = 3

B. n = 4

C. n = 5

D. n = 6

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

42 = 4 . 4 = 2 . 2 . 2 . 2 = 24

Vì 2n = 42 nên 2n = 24

Vậy n = 4.

Câu 10: Viết kết quả phép tính 122 . 2 . 125 . 6 dưới dạng một lũy thừa, ta được:

A. 129

B. 128

C. 127

D. 126

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 122 . 2 . 125 . 6 = 122 . 125 . (2 . 6) = 122 + 5 . 12 = 127 . 121 = 127 + 1 = 128.

III. Vận dụng

Câu 1: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 25n : 253 = 255?

A. n = 3

B. n = 6

C. n = 7

D. n = 8

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: 25n : 253 = 255

Vì 25n : 253 = 25n – 3

Nên ta được: 25n – 3 = 255

Do đó: n – 3 = 5

Suy ra: n = 5 + 3 = 8

Vậy n = 8.

Câu 2: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4n = 43 . 45?

A. n = 32

B. n = 16

C. n = 8

D. n = 4

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: 43 . 45 = 43 + 5 = 48 nên 4n = 48 suy ra n = 8.

Câu 3: Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020 ?

A. m = 2 020

B. m = 2 019

C. m = 2 018

D. m = 20

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 202018 < 20m < 202020

Suy ra: 2 018 < m < 2 020

Mà m là số tự nhiên nên m = 2 019.

Vậy m = 2 019.

Câu 4: Không tính các lũy thừa, hãy so sánh A và B với A = 2711 và B = 818.

A. A = B

B. A > B

C. A < B

D. AB

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: A = 2711 = (3 . 3 . 3)11 = (33)11 = 33.  33......3311thuaso33= 33+3+....+311sohang3= 33 . 11 = 333

Lại có: B = 818 = (3 . 3 . 3 . 3)8 = (34)8 = 34.  34......348thuaso34= 34+4+....+48  sohang4= 34 . 8 = 332

Vì 33 > 32 nên 333 > 332 hay 2711 > 818

Vậy A > B.

Câu 5: Chữ số tận cùng của số 475 là:

A. 7

B. 5

C. 4

D. 1

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 47 . 47 = 47 . (40 + 7) = 47 . 40 + 47 . 7

= 47 . 40 + (40 + 7) . 7

= 47 . 40 + 40 . 7 + 7 . 7

Suy ra 47 . 47 có chữ số tận cùng như chữ số tận cùng của 7 . 7 = 49.

Do đó 472 có chữ số tận cùng là 9

Tương tự (472)2 có chữ số tận cùng của 92 = 81.

Mà (472)2 = 472 . 472 = 47 . 47 . 47 . 47 = 474

Do đó 474 có chữ số tận cùng là 1.

Vậy 475 = 474 . 47 có chữ số tận cùng là 1 . 7 = 7.

Câu 6: Viết tích sau dưới dạng lũy thừa: 6 . 6 . 6 . 6 . 6

A. 65

B. 56

C. 64

D. 66

Đáp án: C

Câu 7: Chọn câu sai. Cho lũy thừa: 26 thì

A. 2 là cơ số

B. 6 là số mũ

C. 2 là số mũ

D. 26=64

Đáp án: C

Câu 8: Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia. Quá trình đó diễn ra như sau: Đầu tiên từ 1 nhân thành 2 nhân tách xa nhau. Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, nhăn đôi tế bào cũ thành 2 phần tế bào con. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia thành 4, rồi thành 8, ... tế bào. Như vậy từ một tế bào mẹ thì: sau khi phân chia lần 1 được 2 tế bào con; lần 2 được 22=4 (tế bào con); lần 3 được 23=8 (tế bào con). Hãy tính số tế bào còn có được ở lần phân chia thứ 5.

A. 18

B. 32

C. 64

D. 128

Đáp án: B

Câu 9: Một nền nhà có dạng hình vuông gồm a hàng, mỗi hàng lát a viên gạch. Bạn An đếm được 113 viên gạch được lát trên nền nhà đó. Theo em, bạn An đếm đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: B

Câu 10: Tìm số tự nhiên x, biết: 2x+12=44

A. x=10

B. x=3

C. x=2

D. x=5

Đáp án: D

Câu 11: Số tự nhiên n thỏa mãn 2n = 128 là:

A. n = 4

B. n = 5

C. n = 6

D. n = 7

Đáp án: D

Câu 12: Tìm chữ số tận cùng của kết quả phép tính 5410

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án: D

Câu 13: Số tự nhiên được biểu diễn bởi 2.103+7.102 là:

A. 2787

B. 27870

C. 278

D. 2780

Đáp án: A

Câu 14: Số tự nhiên n thỏa mãn 32n+1=27 là:

A. 0

B. 3

C. 2

D. 1

Đáp án: D

Câu 15: Tìm số tự nhiên x biết 100−(7+x)2=19

A. x=3

B. x=12

C. x=1

D. x=2

Đáp án: D

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 6 sách Cánh diều có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính

Trắc nghiệm Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết

Trắc nghiệm Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

Trắc nghiệm Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

Trắc nghiệm Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số

1 2816 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: