TOP 15 câu Trắc nghiệm Phép cộng, phép trừ phân số (Cánh diều 2024) có đáp án - Toán 6

Bộ 15 bài tập trắc nghiệm Phép cộng, phép trừ phân số có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 6 Bài 3.

1 370 04/01/2024
Tải về


Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1: Phép cộng, phép trừ phân số - Cánh diều

Câu 1. Chọn câu sai. Với a,b,mZ; b,m0 thì:

A.ab=ambm

B. ab=a+mb+m

C. ab=-a-b

D. ab=a:nb:n với n là ước chung của a, b.

Đáp án: B

Giải thích:

Dựa vào các tính chất cơ bản của phân số:

ab=ambm với mZ m0;ab=a:nb:n với nUC(a;b) ab=-a-b thì các đáp án A, C, D đều đúng.

Đáp án B sai.

Câu 2. Phân số ab là phân số tối giản khi ƯC(a; b) bằng

A. {1; −1}

B. {2}

C. {1; 2}

D. {1; 2; 3}

Đáp án: A

Giải thích: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà cả tử và mẫu chỉ có ước chung là 1−1.

Câu 3. Tìm số a; b biết 2456=a7=-111b

A. a = 3, b = −259

B. a = −3, b = −259

C. a = 3, b = 259

D. a = −3, b = 259

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

2456=24:856:8=37=a7a=3

37=3.(-37)7.(-37)=-111-259=-111bb=-259

Vậy a = 3, b = −259

Câu 4. Phân số nào dưới đây là phân số tối giản?

A. -24

B. -15-96

C. 1327

D. -2958

Đáp án: C

Giải thích:

Đáp án A: ƯCLN(2; 4) = 2 ≠ 1 nên loại.

Đáp án B: ƯCLN(15; 96) = 3 ≠ 1 nên loại.

Đáp án C: ƯCLN(13; 27) = 1 nên C đúng.

Đáp án D: ƯCLN(29; 58) = 29 ≠ 1nên D sai.

Câu 5. Rút gọn phân số 600800 về dạng phân số tối giản ta được:

A. 12

B. 68

C. 34

D. -34

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: UwCLN (600, 800) = 200

600800=600:200800:200=34

Câu 6. Rút gọn phân số (-2).3+6.59.6 về dạng phân số tối giản ta được phân số có tử số là:

A. 49

B. 31

C. – 1

D. 4

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

(-2).3+6.59.6=-6+3054=2454=24:654:6=49

Vậy tử số của phân số cần tìm là 4

Câu 7. Tìm x biết 23233232=x32

A. 101

B. 32

C. – 32

D. 23

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: 23233232=2323:1013232:101=2332=x32x=23

Câu 8. Rút gọn phân số 4.864.(-7) ta được phân số tối giản là:

A. -17

B. -114

C. 4-56

D. -170

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 4.864.(-7)=4.82.4.8.(-7)=12.(-7)=-114

Câu 9. Rút gọn biểu thức A=3.(-4).60-6050.20 ta được:

A. -1325

B. -1825

C. -625

D. -3950

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

A=3.(-4).60-6050.20=3.(-4)-1.6050.20

=-13.6050.20=-13.350=-3950

Câu 10. Phân số nào sau đây là kết quả của biểu thức 2.9.5222.(-72) sau khi rút gọn đến tối giản?

A. -1322

B. 1322

C. -1318

D. -117198

Đáp án: A

Giải thích:

2.9.5222.(-72)=2.32.22.132.11.(-23.32)

23.32.13-24.32.11=13-2.11=-1322

Câu 11. Rút gọn phân số -12a24, aZ ta được:

A. a2

B. 12

C. -12

D. -a2

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

-12a24=(-1).12a12.2=(-1)a2=-a2

Câu 12. Phân số -mn;n,mZ;n0 bằng phân số nào sau đây?

A. mn

B. nm

C. -nm

D. m-n

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: -m-n=mn

Câu 13. Quy đồng mẫu số hai phân số 27;5-8 được hai phân số lần lượt là:

A. 1656; -3556

B. 1656;3556

C. 1656;35-56

D. -1656;-3556

Đáp án: A

Giải thích:

Ta quy đồng 27 -58 (MSC: 56)

27=2.87.8=1656; -58=-5.78.7=-3556

Câu 14. Mẫu số chung của các phân số 25; 2318; 575 là:

A. 180

B. 500

C. 750

D. 450

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

5 = 5.1

18 = 2.32

75 = 3.52

⇒BCNN(5; 18; 75) = 2.32.52 = 450

Vậy ta có thể chọn một mẫu chung là 450

Câu 15. Mẫu chung nguyên dương nhỏ nhất của các phân số 1932.7.11; 2332.72.19 là:

A. 32.72

B. 33.73.11.19

C. 32.72.11.19

D. 33.72.11.19

Đáp án: D

Giải thích:

BCNNBCNN hay mẫu chung nguyên dương nhỏ nhất của hai mẫu đã cho là 33.72.11.19

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương

Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số

Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng

Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song

Trắc nghiệm Bài 3: Đoạn thẳng

1 370 04/01/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: