TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép nhân các số nguyên (Cánh diều 2024) có đáp án - Toán 6
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 5: Phép nhân các số nguyên có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 6 Bài 5.
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5: Phép nhân các số nguyên – Cánh diều
I. Nhận biết
Câu 1: Kết quả của phép tính (– 125) . 8 là:
A. 1 000
B. – 1 000
C. – 100
D. – 10 000
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 2: Tính (– 42) . (– 5) được kết quả là:
A. – 210
B. 210
C. – 47
D. 37
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 3: Chọn câu đúng.
A. (– 20) . (– 5) = – 100
B. (– 50) . (– 12) = 600
C. (– 18) . 25 = – 400
D. 11 . (– 11) = – 1 111
Đáp án: B
Giải thích:
• (– 20) . (– 5) = 20 . 5 = 100 nên A sai.
• (– 50) . (– 12) = = 50 . 12 = 600 nên B đúng.
• (– 18) . 25 = – (18 . 25) = – 450 ≠ – 400 nên C sai.
• 11 . (– 11) = – 121 ≠ – 1 111 nên D sai.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng.
A. – 365 . 366 < 1
B. – 365 . 366 = 1
C. – 365 . 366 = – 1
D. – 365 . 366 > 1
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Khi nhân một số âm với hai số dương ta được kết qủa là một số dương
B. Khi nhân hai số âm với một số dương ta được kết quả là một số âm
C. Khi nhân hai số âm với hai số dương ta được kết quả là một số dương
D. Khi nhân một số âm với ba số dương ta được kết quả là một số dương
Đáp án: A
Giải thích:
Khi nhân một số âm với hai số dương ta được kết quả là một số âm. Vậy A sai
Khi nhân hai số âm với một số dương ta được kết qủa là một số dương. Vậy B sai Khi nhân hai số âm với hai số dương ta được kết qủa là một số dương. Vậy C đúng Khi nhân một số âm với ba số dương ta được kết qủa là một số âm. Vậy D sai
Câu 6: Chọn câu sai.
A. (– 19) . (– 7) > 0
B. 3 . (– 121) < 0
C. 45 . (– 11) < – 500
D. 46 . (– 11) < – 500
Đáp án: C
Giải thích:
• (– 19) . (– 7) > 0, A đúng vì tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
• 3 . (– 121) < 0, B đúng vì tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
• 45 . (– 11) = – (45 . 11) = – 465 > – 500 nên C sai.
• 46 . (– 11) = – (46 . 11) = – 506 < – 500 nên D đúng.
Câu 7: Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là:
A. Nếu a . b > 0 thì a và b là hai số nguyên dương
B. Nếu a . b > 0 thì a và b là hai số nguyên âm
C. Nếu a . b = 0 thì a = 0 và b = 0
D. Nếu a . b < 0 thì a và b là hai số nguyên khác dấu
Đáp án: D
Giải thích:
Nếu a . b > 0 thì a và b là hai số nguyên cùng dấu, tức a và b có thể cùng là số nguyên âm hoặc cùng là số nguyên dương. Vậy đáp án A và B sai
Nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0. Vậy đáp án C sai.
Nếu a . b < 0 thì a và b là hai số nguyên khác dấu. Đáp án D đúng.
Câu 8: Tích (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) bằng:
A. 38
B. – 37
C. 37
D. (– 3)8
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 9: Chọn đáp án đúng.
A. (– 8) . (– 7) < 0
B. (– 15) . 3 > (– 2) . (– 3)
C. 2 . 18 = (– 6) . (– 6)
D. (– 5) . 6 > 0
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
(– 8) . (– 7) > 0 (tích hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương). Đáp án A sai
(– 15) . 3 = – (15 . 3) = – 45
(– 2) . (– 3) = 2 . 3 = 6
– 45 < 6 nên đáp án B sai
2 . 18 = 36; (– 6) . (– 6) = 6 . 6 = 36 nên đáp án C đúng
(– 5) . 6 < 0 ( tích hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm). Đáp án D sai
Câu 10: Tích (– 4)2 . (– 2) bằng:
A. – 16
B. 16
C. – 32
D. 32
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 11: Viết lại tích (– 2) . (– 2) . (– 2) . (– 3) . (– 3) . (– 3) dưới dạng một lũy thừa.
A. 23 . 33
B. – 23 . 33
C. 63
D. – 63
Đáp án: C
Giải thích:
(– 2) . (– 2) . (– 2) . (– 3) . (– 3) . (– 3)
= [(– 2) . (– 3)] . [(– 2) . (– 3)] . [(– 2) . (– 3)]
= 6 . 6 . 6 = 63.
II. Thông hiểu
Câu 1: Tính (36 – 16) . (– 5) + 6 . (– 14 – 6), ta được:
A. – 220
B. – 20
C. 20
D. 220
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
(36 – 16) . (– 5) + 6 . (– 14 – 6)
= 20 . (– 5) + 6 . (– 20)
= – (20 . 5) + [– (6 . 20)]
= – 100 – 120 = – 220
Câu 2: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x – 3) tại x = – 1 là:
A. – 12
B. 12
C. – 2
D. 2
Đáp án: B
Giải thích:
Thay x = – 1 vào biểu thức ta được:
(x – 2)(x – 3) = (– 1 – 2)(– 1 – 3) = (– 3) . (– 4) = 3 . 4 = 12.
Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng 12 tại x = – 1.
Câu 3: Tính nhanh (– 5) . 125 . (– 8) . 20 . (– 2) ta được kết quả là:
A. – 200 000
B. – 2 000 000
C. 200 000
D. – 100 000
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: (– 5) . 125 . (– 8) . 20 . (– 2)
= [125 . (– 8)] . [(– 5) . 20] . (– 2)
= (– 1 000) . (– 100) . (– 2)
= – 200 000
Câu 4: Điền hai số tiếp theo vào dãy số sau: – 2; 4; – 8; 16; ...
A. 32 và 64
B. – 32 và 64
C. 32 và – 64
D. – 32 và – 64
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: 4 = (– 2) . (– 2)
– 8 = 4 . (– 2)
16 = (– 8) . (– 2)
Do đó, trong dãy số trên số hạng sau là tích của số hạng trước với – 2.
Vậy hai số hạng tiếp theo là: 16 . (– 2) = – 32
(– 32) . (– 2) = 64
Ta cần điền các số tiếp theo theo thứ tự là – 32 và 64.
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức (– 5)x + (– 6)y với x = – 6, y = – 7.
A. – 72
B. 72
C. – 80
D. 80
Đáp án: B
Giải thích:
Thay x = – 6, y = – 7 vào biểu thức ta được:
(– 5)x + (– 6)y
= (– 5) . (– 6) + (– 6) . (– 7)
= 5 . 6 + 6 . 7 = 30 + 42 = 72
Câu 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 17 . (... + 7) = 17 . (– 5) + 17 . 7
A. – 2
B. – 3
C. – 4
D. – 5
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: 17 . (– 5) + 17 . 7 = 17 . [(– 5) + 7]
Vậy ta cần điền số – 5 vào chỗ chấm.
Câu 7: Khi x = – 12, giá trị của biểu thức (x – 8).(x + 7) là số nào trong bốn số sau:
A. – 100
B. 100
C. – 96
D. – 196
Đáp án: B
Giải thích:
Thay x = – 12 vào biểu thức (x – 8).(x + 7) ta được:
(– 12 – 8) . (– 12 + 7) = (– 20) . (– 5) = 20 . 5 = 100
Câu 8: Giá trị của biểu thức (– 63) . (1 – 299) – 299 . 63 là:
A. – 63
B. 63
C. – 53
D. 53
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: (– 63) . (1 – 299) – 299 . 63
= (– 63) . 1 + (– 63) . (– 299) – 299 . 63
= – 63 + 63 . 299 – 63 . 299 = – 63
Câu 9: Giá trị của m . n2 với m = 3, n = – 5 là:
A. – 30
B. 30
C. – 75
D. 75
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 10: Giá trị của biểu thức (27 – 32) . x khi x = 8 là:
A. – 40
B. – 39
C. – 38
D. – 37
Đáp án: A
Giải thích:
Thay x = 8 vào biểu thức ta được:
(27 – 32) . x = (27 – 32) . 8
= [27 + (– 32)] . 8 = [– (32 – 27)] . 8
= – 5 . 8 = – 40.
III. Vận dụng
Câu 1: Tính tổng S = 1 – 3 + 5 – 7 + ... + 2001 – 2003.
A. S = – 1 000
B. S = – 1 001
C. S = – 1 002
D. S = – 1 003
Đáp án: C
Giải thích:
Dãy số 1; 3; 5; 7; …; 2003 là dãy số cách đều nhau 2 đơn vị nên dãy này có số số hạng là: (2 003 – 1) . 2 + 1 = 2 002 : 2 + 1 = 1 001 + 1 = 1 002 (số hạng).
Khi ta nhóm các số lại với nhau thành cặp thì có tất cả: 1 002 : 2 = 501 (cặp số).
Ta có:
S = 1 – 3 + 5 – 7 + ... + 2001 – 2003
S = (1 – 3) + (5 – 7) + ... + (2001 – 2003)
S = (– 2) + (– 2) + ... + (– 2)
S = 501 . (– 2) = – 1 002
Câu 2: Giá trị của biểu thức 27 . (– 13) + 27 . (– 27) + (– 14) . (– 27) là:
A. – 702
B. 702
C. – 720
D. 720
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: 27 . (– 13) + 27 . (– 27) + (– 14) . (– 27)
= 27 . (– 13) + 27 . (– 27) + 14 . 27
= 27 . [(– 13) + (– 27) + 14]
= 27 . [(– 40) + 14] = 27 . (– 26) = – 702.
Câu 3: Giá trị biểu thức M = (– 192 873) . (– 2 345) . (– 4)5 . 0 là:
A. – 192 873
B. 1
C. 0
D. (– 192 873) . (– 2 345) . (– 4)5
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: M = (– 192 873) . (– 2 345) . (– 4)5 . 0 = 0 (một tích nhân với 0 cũng bằng 0).
Câu 4: Giá trị của x thỏa mãn – 2(x – 5) < 0 là:
A. x = 3
B. x = 4
C. x = 5
D. x = 6
Đáp án: D
Giải thích:
Khi x > 5 thì x – 5 > 0 nên – 2(x – 5) < 0
Trong bốn đáp án trên chỉ có x = 6 > 5.
Câu 5: Tính tổng S = 1 – 2 + 3 – 4 + ... + 2 017 – 2 018
A. S = – 1 006
B. S = – 1 007
C. S = – 1 008
D. S = – 1 009
Đáp án: D
Giải thích:
Dãy số 1; 2; 3; …; 2 018 có 2 018 số hạng nên có tất cả 2018 : 2 = 1 009 cặp số.
Ta có:
S = 1 – 2 + 3 – 4 + ... + 2 017 – 2 018
S = (1 – 2) + (3 – 4) + ... + (2 017 – 2 018)
S = (– 1) + (– 1) + ... + (– 1)
S = 1 009 . (– 1) = – 1 009
Câu 6: Giá trị của x thỏa mãn 2(x – 5) < 0 là:
A. x = 4
B. x = 5
C. x = 6
D. x = 7
Đáp án: A
Giải thích:
Khi x < 5 thì x – 5 < 0 nên 2(x – 5) < 0
Trong bốn đáp án trên chỉ có x = 4 < 5.
Câu 7: Tính giá trị của biểu thức x – 2 + x – 2 + x – 2 + x – 2 + x – 2 tại x = – 7.
A. – 30
B. 30
C. – 45
D. 45
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
x – 2 + x – 2 + x – 2 + x – 2 + x – 2
= (x – 2) + (x – 2) + (x – 2) + (x – 2) + (x – 2)
= 5(x – 2)
Thay x = – 7 vào biểu thức ta được:
5(x – 2) = 5 . [(–7) – 2] = 5 . (– 9) = – (5 . 9) = – 45.
Câu 8: Tính nhanh (-5).125.(-8).20.(-2) ta được kết quả là:
A. 200000
B. -2000000
C. -200000
D. -100000
Đáp án: C
Câu 9: Tính giá trị của biểu thức x - 2 + x - 2 + x - 2 + x - 2 + x - 2 tại x = -7
A. A. – 30
B. 30
C. 45
D. – 45
Đáp án: D
Câu 10: Giá trị của x thỏa mãn 2(x - 5) < 0 là:
A. x = 5
B. x = 4
C. x = 6
D. x = 7
Đáp án: B
Câu 11: Tính tổng S = 1 - 3 + 5 - 7 + ... + 2001 - 2003
A. S = -1002
B. S = -1001
C. S = -1000
D. S = -1003
Đáp án: A
Câu 12: Tính giá trị của biểu thức (-5)x + (-6)y với x = -6, y = -7
A. – 72
B. 80
C. – 80
D. 72
Đáp án: D
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng.
A. – 365 . 366 = – 1
B. – 365 . 366 = 1
C. – 365 . 366 < 1
D. – 365 . 366 > 1
Đáp án: C
Câu 14: Tính (36 - 16).(-5) + 6.(-14 - 6), ta được:
A. 20
B. – 20
C. – 220
D. 220
Đáp án: C
Câu 15: Chọn câu đúng.
A. (– 20) . (– 5) = – 100
B. (– 18) . 25 = – 400
C. (– 50) . (– 12) = 600
D. 11 . (– 11) = – 1 111
Đáp án: C
Câu 16: Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là:
A. Nếu a . b > 0 thì a và b là hai số nguyên dương
B. Nếu a . b < 0 thì a và b là hai số nguyên khác dấu
C. Nếu a . b = 0 thì a = 0 và b = 0
D. Nếu a . b > 0 thì a và b là hai số nguyên âm
Đáp án: B
Câu 17: Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là:
A. Nếu a.b = 0 thì a = 0 và b = 0
B. Nếu a.b > 0 thì a và b là hai số nguyên âm
C. Nếu a.b > 0 thì a và b là hai số nguyên dương
D. Nếu a.b < 0 thì a và b là hai số nguyên khác dấu
Đáp án: D
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 6 sách Cánh diều có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số nguyên
Trắc nghiệm Bài 3: Phép cộng các số nguyên
Trắc nghiệm Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
Trắc nghiệm Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Toán lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm GDCD lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Văn lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 có đáp án - Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tin học lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 6 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 6 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 6 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Văn lớp 6 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 6 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 có đáp án – Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 Right on có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 English Discovery có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 iLearn Smart World có đáp án