TOP 40 câu Trắc nghiệm Số nguyên âm (Cánh diều 2024) có đáp án - Toán 6

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 1: Số nguyên âm có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 6 Bài 1.

1 750 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1: Số nguyên âm – Cánh diều

I. Nhận biết

Câu 1: Chọn đáp án sai. Số – 64 được đọc là:

A. Âm sáu mươi tư

B. Trừ sáu mươi tư

C. Âm sáu mươi bốn

D. Sáu mươi bốn

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có số – 64 được đọc là: âm sáu mươi tư hoặc trừ sáu mươi tư hoặc âm sáu mươi bốn.

Còn sáu mươi bốn là số 64. Do đó đáp án D sai.

Câu 2: Viết số sau: âm bốn trăm hai mươi ba.

A. 423

B. – 423

C. 234

D. + 423

Đáp án: B

Giải thích:

Số âm bốn trăm hai mươi ba được viết là – 423.

Câu 3: Cho các số: – 8; – 67; 0; 23; 58. Có bao nhiêu số nguyên âm trong các số đã cho?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: B

Giải thích:

Trong các số đã cho, có hai số là số nguyên âm, đó là – 8 và – 67.

Câu 4: Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ ở một số thành phố thuộc vùng xứ lạnh trong một ngày mùa đông:

Thành phố

Nhiệt độ

Moscow

– 9°C

Saint Peterburg

– 8°C

Vladivostok

– 12°C

Hãy cho biết nhiệt độ của thành phố Saint Peterburg?

A. – 8°C

B. – 9°C

C. – 10°C

D. – 12°C

Đáp án: A

Giải thích:

Theo bảng đã cho, ta thấy nhiệt độ của thành phố Saint Peterburg trong một ngày mùa đông là – 8°C.

Câu 5: Theo bảng ở Câu 4, hãy cho biết nhiệt độ của thành phố Moscow trong một ngày mùa đông là:

A. âm tám độ C

B. âm mười độ C

C. âm chín độ C

D. chín độ C

Đáp án: C

Giải thích:

Theo bảng đã cho ở Câu 4, ta thấy nhiệt độ của thành phố Moscow trong một ngày mùa đông là – 9°C, đọc là âm chín độ C.

II. Thông hiểu - Vận dụng

Câu 1: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. Số 0 là số nguyên âm

B. Số 1 là số nguyên âm

C. Số – 7 là số nguyên âm

D. Số 0 không là số tự nhiên

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có số 0 là số tự nhiên và không phải số nguyên âm nên A và D sai.

Số 1 là số tự nhiên và không phải số nguyên âm nên B sai.

Số – 7 là số nguyên âm nên C đúng.

Câu 2: Ông Hải kinh doanh bị lỗ 700 000 000 đồng, số nguyên âm biểu thị số tiền bị lỗ của ông Hải là:

A. – 700 đồng

B. – 700 000 đồng

C. – 700 000 000 đồng

D. 700 000 000 đồng

Đáp án: C

Giải thích:

Ông Hải kinh doanh bị lỗ 700 000 000 đồng, số nguyên âm biểu thị số tiền bị lỗ của ông Hải là – 700 000 000 đồng.

Câu 3: Nhà toán học Euclid sống vào thế kỉ 3 TCN, số nguyên âm biểu thị thế kỉ đó là:

A. 3

B. – 3

C. 0

D. 5

Đáp án: B

Giải thích:

Nhà toán học Euclid sống vào thế kỉ 3 TCN, số nguyên âm biểu thị thế kỉ đó là – 3.

Câu 4: Số phần tử của tập hợp số nguyên âm là

A. 5 phần tử.

B. 10 phần tử.

C. 100 phần tử.

D. vô số phần tử.

Đáp án: D

Giải thích:

Các số – 1, – 2, – 3, … là các số nguyên âm.

Do đó tập hợp các số nguyên âm có vô số phần tử.

Câu 5: Dãy nào dưới đây gồm hai số nguyên âm và một số tự nhiên?

A. – 18, – 45, 23

B. 36, 48, – 72

C. 34, – 45, 0

D. 0, 121, – 60

Đáp án: A

Giải thích:

Quan sát các đáp án ta thấy ở đáp án A, các số – 18, – 45 là số nguyên âm và 23 là số tự nhiên, nên dãy này gồm 2 số nguyên âm và một số tự nhiên.

Câu 6: Độ sâu trung bình của toàn bộ đại dương là 3 500 m dưới mực nước biển. Số nguyên âm biểu thị độ sâu đó là:

A. 3 500 m

B. – 3 000 m

C. – 3 500 m

D. – 500 m

Đáp án: C

Giải thích:

Độ sâu trung bình của toàn bộ đại dương là 3 500 m dưới mực nước biển. Số nguyên âm biểu thị độ sâu đó là – 3 500 m.

Câu 7: Nhà nước Âu Lạc được thành lập vào khoảng năm 257 TCN. Số nguyên âm biểu thị thời gian đó là:

A. 257

B. – 257

C. – 275

D. – 725

Đáp án: B

Giải thích:

Nhà nước Âu Lạc được thành lập vào khoảng năm 257 TCN. Số nguyên âm biểu thị thời gian đó là – 257.

Câu 8: Nếu 50 000 đồng biểu diễn số tiền có là 50 000 đồng thì 100 000 đồng biểu diễn số tiền:

A. có 100 000 đồng

B. có 150 000 đồng

C. nợ 100 000 đồng

D. nợ 150 000 đồng

Đáp án: C

Giải thích:

Nếu 50 000 đồng biểu diễn số tiền có là 50 000 đồng thì 100 000 đồng biểu diễn số tiền nợ 100 000 đồng.

Câu 9: Nếu 20°C biểu diễn 20 độ trên 0°C thì 5°C biểu diễn:

A. – 5°C trên 0°C

B. – 5°C dưới 0°C

C. 5°C trên 0°C

D. 5°C dưới 0°C

Đáp án: D

Giải thích:

Nếu 20°C biểu diễn 20 độ trên 0°C thì 5°C biểu diễn 5°C dưới 0°C.

Câu 10: Cho tập hợp A = {5; 8; 0; 14; 70; 65; 450}.

Số phần tử là số nguyên âm có trong tập hợp A là:

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Đáp án: D

Giải thích:

Nhận thấy trong tập hợp A có các phần tử 5; 8; 70; 450 là các số nguyên âm. Do đó số phần tử là số nguyên âm có trong tập hợp A là 4 phần tử.

Câu 11: Để thoả mãn biểu thức, 43x-12.3= 265. x bằng bao nhiêu :

A. 3

B. 4

C. 5

D. 7

Đáp án: D

Câu 12: Ông Hải kinh doanh bị lỗ 700 000 000 đồng, số nguyên âm biểu thị số tiền bị lỗ của ông Hải là:

A. – 700 000 000 đồng

B. – 700 000 đồng

C. – 700 đồng

D. 700 000 000 đồng

Đáp án: A

Câu 13: Hãy đọc đúng số −40C

A. Trừ bốn độ C

B. Âm bốn độ C

C. Bốn độ C

D. Không có cách đọc đúng

Đáp án: B

Câu 14: Dãy nào dưới đây gồm hai số nguyên âm và một số tự nhiên?

A. 34, – 45, 0

B. 36, 48, – 72

C. – 18, – 45, 23

D. 0, 121, – 60

Đáp án: C

Câu 15: Độ sâu trung bình của toàn bộ đại dương là 3 500 m dưới mực nước biển. Số nguyên âm biểu thị độ sâu đó là:

A. – 3 500 m

B. – 3 000 m

C. 3 500 m

D. – 500 m

Đáp án: A

Câu 16: Số phần tử của tập hợp số nguyên âm là

A. vô số phần tử.

B. 10 phần tử.

C. 100 phần tử.

D. 5 phần tử.

Đáp án: A

Câu 17: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. Số – 7 là số nguyên âm

B. Số 1 là số nguyên âm

C. Số 0 là số nguyên âm

D. Số 0 không là số tự nhiên

Đáp án: A

Câu 18: Cho các số: – 8; – 67; 0; 23; 58. Có bao nhiêu số nguyên âm trong các số đã cho?

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Đáp án: D

Câu 19: Trong các cặp điểm sau, cặp điểm nào cách đều điểm 1

A. – 1 và 3

B. – 4 và 4

C. – 1 và 0

D. Đáp án khác

Đáp án: A

Câu 20: Nếu -30m biểu diễn độ sâu là 30 m dưới mực nước biển thì +20m biểu diễn độ cao là :

A. 20m dưới mực nước biển

B. -20m dưới mực nước biển

C. 20m trên mực nước biển

D. -20m trên mực nước biển

Đáp án: C

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 6 sách Cánh diều có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số nguyên

Trắc nghiệm Bài 3: Phép cộng các số nguyên

Trắc nghiệm Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc

Trắc nghiệm Bài 5: Phép nhân các số nguyên

Trắc nghiệm Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

1 750 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: