Lý thuyết Phương trình chứa ẩn ở mẫu (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8
Lý thuyết Phương trình chứa ẩn ở mẫu lớp 8 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Lý thuyết Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài giảng Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
A. Lý thuyết
1. Điều kiện xác định
Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0.
Điều kiện xác định của phương trình viết tắt là ĐKXĐ.
Ví dụ 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình .
Lời giải:
Vì x – 4 = 0x = 4 nên ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 4.
2. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình tìm được.
Bước 4: Kết luận.
Ví dụ 2. Giải phương trình: .
Lời giải:
ĐKXĐ: x ≠ và x ≠
Suy ra: (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2)(– 2 – 3)
– 6x2 + x + 2 = – 6x2 – 13x – 6
– 6x2 + x + 2 + 6x2 + 13x + 6 = 0
14x + 8 = 0
14x = – 8
(thỏa mãn ĐKXĐ).
Vậy phương trình có tập nghiệm S = .
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Giải phương trình: .
Lời giải:
ĐKXĐ: x ≠ .
Suy ra: (x + 3)2 – (2x – 3) = x2 + 10
x2 + 6x + 9 – 2x + 3 = x2 + 10
x2 + 4x + 12 = x2 + 10
x2 + 4x – x2 = 10 – 12
4x = – 2
(thỏa mãn ĐKXĐ).
Vậy phương trình có tập nghiệm S = .
Bài 2. Giải phương trình: .
Lời giải:
ĐKXĐ: x ≠ và x ≠ 3.
Suy ra: (6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)(3x + 2)
6x2 – 19x + 3 = 6x2 + 19x + 10
6x2 – 6x2 – 19 x – 19x = 10 – 3
– 38x = 7
(thỏa mãn ĐKXĐ).
Vậy phương trình có tập nghiệm S = .
Bài 3. Tìm các giá trị của x sao cho biểu thức có giá trị bằng – 1.
Lời giải:
Ta có: .
ĐKXĐ: x ≠ 2 và x ≠ 4.
Suy ra: (x – 3)(x – 4) + (x – 2)2 = – (x – 2)(x – 4)
(x2 – 7x + 12) + (x2 – 4x + 4) = −(x2 – 6x + 8)
2x2 – 11x + 16 = −x2 + 6x – 8
2x2 – 11x + 16 + x2 – 6x + 8 = 0
3x2 – 17x + 24 = 0
3x2 – 9x – 8x + 24 = 0
(3x2 – 9x) – (8x – 24) = 0
3x(x – 3) – 8(x – 3) = 0
(x – 3)(3x – 8) = 0
x – 3 = 0 hoặc 3x – 8 = 0.
+ x – 3 = 0x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ);
+ 3x – 8 = 03x = 8 (thỏa mãn ĐKXĐ).
Vậy các giá trị của x thỏa mãn bài toán là x = 3 và .
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 1: Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của
phương trình là
A. x ≠ 3
B. x ≠ 2
C. x ≠ -3
D. x ≠ -2
Đáp án: B
Giải thích:
ĐK: x – 2 ≠ 0
x ≠ 2
Bài 2: Cho hai biểu thức: A = 1 +
và B = . Tìm x sao cho A = B.
A. x = 0
B. x =1
C. x = -1
D. Cả A và B
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 3: Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định
của phương trình là
A. x ≠ 3
B. x ≠ 2
C. x ≠ -3
D. x ≠ -2
Đáp án: D
Giải thích:
ĐK: x + 2 ≠ 0
x ≠ -2
Bài 4: Cho hai biểu thức: A = 1 -
và B = . Giá trị của x để A = B là
A. x = 0
B. x = 1
C. Không có x
D. x = 2
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 5: Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của
phương trình là
A. x ≠ -1; x ≠ -2
B. x ≠ 0
C. x ≠ 2 và x ≠ ±1
D. x ≠ -2, x ≠ 1
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 6: Cho hai phương trình
(1) và (2).
Chọn kết luận đúng:
A. Hai phương trình tương đương
B. Hai phương trình không tương đương
C. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
D. Phương trình (2) vô nghiệm
Đáp án: A
Giải thích:
Hai phương trình có cùng tập nghiệm nên tương đương
Bài 7: Cho phương trình (1):
và phương trình (2): .
Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định
B. Hai phương trình có cùng số nghiệm
C. Phương trình (2) có nhiều nghiệm hơn phương trình (1)
D. Hai phương trình tương đương
Đáp án: C
Giải thích:
+) Xét phương trình (1):
ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 2
Khi đó
1(x – 2) + 2x = 0
x – 2 + 2x = 0
3x = 2 x = (TM)
Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x =
+) Xét phương trình (2):
Kết hợp ĐKXĐ ta có phương trình nghiệm đúng với mọi x ≠ ±2
Do đó phương trình (2) có nhiều nghiệm hơn phương trình (1)
Bài 8: Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định
của phương trình là
A. x ≠ -1; x ≠ -2
B. x ≠ ±1
C. x ≠ 2 và x ≠ ±1
D. x ≠ -2, x ≠ 1
Đáp án: B
Giải thích:
ĐK: x2 – 1 ≠ 0
x2 ≠ 1
x ≠ ±1
Bài 9: Biết x0 là nghiệm nhỏ nhất của phương trình
Chọn khẳng định đúng.
A. x0 > 0
B. x0 < -5
C. x0 = -10
D. x0 > 5
Đáp án: B
Giải thích:
Phân tích các mẫu thành nhân tử sau đó nhân cả 2 vế của phương trình với 2 ta được:
Pt
ĐKXĐ: x ≠ {-1; -3; -5; -7; -9}
Khi đó:
Pt
5[x + 9 – (x + 1)] = 2(x + 1)(x + 9)
5(x + 9 – x – 1) = 2x2 + 20x + 18
2x2 + 20x – 22 = 0
x2 + 10x – 11 = 0
x2 – x + 11x – 11 = 0
(x – 1)(x + 11) = 0
S = {1; -11}
Vậy x0 = -11 < -5
Bài 10: Phương trình
có nghiệm là
A. x = -3
B. x = -2
C. Vô nghiệm
D. Vô số nghiệm
Đáp án: C
Giải thích:
Ta thấy x = -3 không thỏa mãn ĐKXĐ nên phương trình vô nghiệm
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Lý thuyết Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8