Lý thuyết Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8

Lý thuyết Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức lớp 8 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 8 Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.

1 1,609 25/02/2023
Tải về


Lý thuyết Toán 8 Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
 

A. Lý thuyết

1. Biểu thức hữu tỉ

Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức gọi là biểu thức hữu tỉ.

Ví dụ. Ta có các biểu thức hữu tỉ như: 5xx+2;1x+42x+23x+4;23x+4x.35x+y; …

2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức

Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi các biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.

Ví dụ. Biến đổi biểu thức 1+2x11+2xx2+1 thành một phân thức.

Hướng dẫn giải:

Ta có:

Lý thuyết Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Lý thuyết Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

3. Giá trị của phân thức

Khi thực hiện các bài toán liên quan đến giá trị của phân thức:

+ Trước hết, phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0: Điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.

+ Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức được rút gọn có cùng một giá trị.

Để tính giá trị của phân thức, ta chỉ cần thay giá trị của biến vào phân thức đã được rút gọn rồi thực hiện tính như tính giá trị của biểu thức số.

Ví dụ. Cho phân thức 5x10xx2.

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức 5x10xx2  được xác định.

b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2020.

Hướng dẫn giải:

a) Giá trị của phân thức 5x10xx2 được xác định với điều kiện x(x – 2) ≠ 0.

Mà một tích (của nhiều số) khác 0 khi mọi thừa số đều khác 0, do đó x ≠ 0 và x – 2 ≠ 0 hay chính là x ≠ 0 và x ≠ 2.

Vậy điều kiện để giá trị của phân thức 5x10xx2 được xác định là: x ≠ 0 và x ≠ 2.

b) Ta có: 5x10xx2=5x2xx2=5x và x = 2020 thỏa mãn các điều kiện của biến nên có thể tính giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn 5x.

Vậy giá trị của phân thức đã cho tại x = 2020 bằng 5x=52020=1404.

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Giá trị của phân thức 2x1x24 được xác định khi nào?

Hướng dẫn giải:

Ta có: phân thức 2x1x24 xác định khi x2 – 4 ≠ 0.

Mà x2 – 4 = (x – 2)(x + 2)

Nên (x – 2)(x + 2) ≠ 0

Mà một tích khác 0 khi mọi thừa số đều khác 0.

Do đó: x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0

Hay x ≠ 2 và x ≠ – 2.

Vậy giá trị của phân thức 2x1x24 được xác định khi x ≠ 2 và x ≠ – 2.

Bài 2. Tìm giá trị của x để giá trị phân thức 2x2+10x+12x34x bằng 0.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện xác định của phân thức 2x2+10x+12x34x là x3 – 4x ≠ 0.

Mà x3 – 4x = x(x2 – 4) = x. (x – 2).(x + 2)

Nên x.(x – 2) . (x + 2) ≠ 0

Suy ra x ≠ 0, x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0.

Hay x ≠ 0, x ≠ 2 và x ≠ – 2.

Ta có: 

Lý thuyết Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Ta có phân thức 2x2+10x+12x34x bằng 0 khi 2x+3xx2=0.

Suy ra 2(x + 3) = 0 x = – 3 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy x = – 3 thì giá trị phân thức 2x2+10x+12x34x bằng 0.

Bài 3. Biến đổi biểu thức xxyyx+yyxy+xx+y thành phân thức đại số.

Hướng dẫn giải:

Ta có:
Lý thuyết Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 4. Cho N=2x10x27x+102xx24+12x.

a) Rút gọn N;

b) Tính giá trị của N tại x = 15.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: x2 – 7x + 10 = x2 – 2x – 5x + 10 = x(x – 2) – 5(x – 2) = (x – 2)(x – 5)

x2 – 4 = (x + 2)(x – 2)

Do đó điều kiện xác định của biểu thức N là x2x50x+2x202x0

Hay x – 2 ≠ 0, x + 2 ≠ 0, x – 5 ≠ 0.

Suy ra x ≠ 2, x≠ – 2 và x ≠ 5.

Ta có

Lý thuyết Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Lý thuyết Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy N=1x+2 với x ≠ 2, x≠ – 2 và x ≠ 5.

b) Có x = 15 thỏa mãn các điều kiện của biến x.

Khi đó thay x = 15 vào N ta được:

Lý thuyết Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Bài 1: Biến đổi biểu thức 1+1xx1x thành biểu thức đại số

A.1x+1

B. x + 1

C. x – 1

D. 1x-1 

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có 

1+1xx1xx+1xx21x

 = x+1x:x21x  

=x+1x.xx21

=x+1(x+1)(x1)

=1x1

Bài 2: Thực hiện phép tính sau

(2x3x+11):(18x29x21), ta được kết quả là:

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 3: Cho B =x1x2.

Số giá trị của x  Z để B  Z là:

A. 3

B. 0

C. 2

D. -2

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

x - 2

1

-1

x

3 (t/m)

1 (t/m)

 

Bài 4: Biết A =(1x2+x2xx+1):(1x+x2)=...x+1

Điền biểu thức thích hợp vào ô trống

A.1x+1

B. x+ 1

C. x

D. 1

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 5: Cho N =  (x1(x1)2+x2x2):((x1)4+2(x1)31x+1)

với x là một số nguyên. Chọn câu đúng.

A. Giá trị của N luôn là số nguyên

B. Giá trị của N luôn là số nguyên dương

C. Giá trị của N luôn bằng 0

D. Giá trị của N luôn không âm

Đáp án: A

Giải thích:

ĐK x ≠ 2

Đặt x – 1 = t.

Ta có x = t +1; x – 2 = t – 1

Do đó 

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Thay x – 1 = t ta được

N = -(x – 1) – 1 = -x

Vì x là số nguyên nên giá trị của N cũng luôn là số nguyên

Bài 6: Trong trường hợp biểu thức A có nghĩa

thì B = x4+1x31xxx2+x+12x1=1...

Điều biểu thức thích hợp vào chỗ trống.

A. -x + 2

B. x – 2

C. -x – 2

D. x + 2

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 7: Cho biểu thức B =(1x22x4x2+12+x).(2x1)

Với giá trị nào của x thì B xác định

A. x ≠ {0; 2}

B. x ≠ {-2; 0; 2}

C. x ≠ {-2; 2}

D. x ≠ {0; 2}

Đáp án: B

Giải thích:

Phân thức B =(1x22x4x2+12+x).(2x1)  

xác định khi

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 8: Cho biểu thức B =(1x22x4x2+12+x).(2x1)

 Rút gọn B ta được

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 9: Cho P =10xx2+3x42x3x+4+x+11x 

Tìm xZ để P + 1Z

A. x {-23; -5; -3; 15}

B. x{-23; -5; -3}

C. x{5; -5; -3; 15}

D. x{-23; 15}

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

x + 4

-1

1

-19

19

x

-5(tm)

-3 (tm)

-23 (tm)

15(tm)

P + 1

-21

17

-3

-1

Vậy x  {-23; -5; -3; 15} thì P + 1  Z

Bài 10: Cho biểu thức

N =(12x1+314x222x+1):x22x2+x

Rút gọn N ta được

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đáp án: B

Giải thích:

Phân thức 

Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân  có đáp án  - Toán lớp 8 (ảnh 1) 

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 đầy đủ, chi tiết khác:

1 1,609 25/02/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: