Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8

Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba lớp 8 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba.

1 1210 lượt xem
Tải về


Lý thuyết Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

Bài giảng Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

A. Lý thuyết

1. Định lí

- Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

- Ví dụ 1. Cho tam giác ABC và các đường cao BH, CK. Chứng minh ∆ABH ∆ ACK.  

Lời giải:

Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Xét ∆ABH và ∆ACK có:

A^ chungAHB^=AKC^=90°

Suy ra: ∆ABH ∆ACK.

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho hình bên, ABCD là hình thang (AB// CD) có AB = 12 cm; CD = 27cm DAB^=DBC^. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?

Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Lời giải:

Xét ∆ABD và ∆BDC có:

BAD^=DBC^ABD^=BDC^

Suy ra: ∆ABD ∆BDC (g.g). 

ABBD=ADBC=BDDChay

12x=x27x2=12.27=324

x=18

Vậy BD = 18cm.

Bài 2. Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho: OA = 5cm; OB = 16cm. Trên tia Oy, lấy hai điểm C và D sao cho OC = 8cm; OD =10cm.

a) Chứng minh ∆OCB ∆OAD.

b) Gọi I là giao điểm của các cạnh AD và BC. Chứng minh rằng ∆IBA ∆ IDC

Lời giải:

Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

a) Xét ∆OCB và ∆ OAD có

O^ chungOCOA=OBOD85=1610

Suy ra: ∆OCB ∆OAD (c.g.c)

b)  Theo a ta có: ∆OCB ∆OAD

ADO^=CBO^ hay IDC^=IBA^ (1)

Mà CID^=AIB^ (vì đối đỉnh) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∆IBA ∆IDC (g.g)

Bài 3. Tìm x, y trong hình vẽ sau:

Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Lời giải:

Xét ∆OAD và ∆OEC có:

AOD^=COE^ (hai góc đối đỉnh).

OAD^=OEC^=90°

Suy ra: ∆OAD ∆OEC (g.g)

ODOC=ADEC56=4xx=4.65=245

Áp dụng định lý py ta go vào tam giác ADO có:

AO2 = OD2 – DA2 = 9 nên AO = 3.

Khi đó; AC = AO + OC = 3 + 6 = 9

Xét ∆OAD và ∆BAC có:

ADO^=ACB^ (cùng phụ với góc B^).

OAD^=BAC^=90°

Suy ra: ∆OAD ∆BAC (g.g)

ADAC=ODBC49=5BCBC=454

Suy ra: x+y=454245+y=454y=12920

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

Bài 1: Tam giác ABC có A ^=2B^, AC = 16cm, BC = 20cm. Tính độ dài cạnh AB.

A. 18cm

B. 20cm

C. 15cm

D. 9cm

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 2)

Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB.

Tam giác ABD cân tại A 

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 3)

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có: AB = 5, AC = 12. Trên cạnh BC lấy điểm M

sao cho BM = 513 BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại N. Độ dài MN là:

A. 1213

B. 4513

C. 4013

D. 12

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 5)

Tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pi-ta-go ta có:

BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 52 + 122 = 169

=> BC = 13

BM = BC = .13 = 5

=> CM = 13 - 5 = 8.

Xét ΔCMN và ΔCBA có:

N = A = 90(gt)

Góc C chung

=> ΔCMN ~ ΔCBA (g - g)

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 6)

Bài 3: Cho hình thang vuông ABCD (A ^=D ^=900)

có BC  BD, AB = 4cm, CD = 9cm. Độ dài BD là:

A. 8cm

B. 12cm

C. 9cm

D. 6cm

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 7)

Xét tam giác ABD và BDC có:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 8)

=> BD2 = AB.CD = 4.9 = 36

=> BD = 6.

Bài 4: Cho hai tam giác ABC và FED có A ^=F^, cần thêm điều kiện gì dưới đây để hai tam giác (thứ tự đỉnh như vậy) đồng dạng theo trường hợp góc - góc?

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 9)

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 10)

Bài 5: Tính giá trị của x trong hình dưới đây:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 11)

A. x = 3

B.x = 277

C. x = 4

D. x =275

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 12)

Xét ΔIPA và ΔITL ta có:

+) IPA = ITL = 900

+) Góc TIL chung

=> ΔIPA ~ ΔITL (g - g)

=>PATL=IAILPATL=IAIA+AL

710=99+x

x=277

Bài 6: Tam giác ABC có A ^=2B^, AB = 11cm, AC = 25cm. Tính độ dài cạnh BC.

A. 30cm

B. 20cm

C. 25cm

D. 15cm

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 14)

Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB.

Tam giác ABD cân tại A 

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 15)

Từ đó BC2 = 25.36 suy ra BC = 5.6 = 30(cm)

Bài 7: Nếu 2 tam giác ABC và DEF có A^=70°,C^=60°,E^=50°,F^=70° thì chứng minh được:

A.ΔABC ~ ΔFED

B. ΔACB ~ ΔFED

C. ΔABC ~ ΔDEF

D. ΔABC ~ ΔDFE

Đáp án: A

Giải thích:

Xét ΔABC có:  

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 16)

 => ΔABC ~ ΔFED (g - g)

Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M, trên đoạn thẳng BM lấy điểm K sao cho góc BCK^=ABM^ .

1. Tam giác MBC đồng dạng với tam giác

A. MCK

B. MKC

C. KMC

D. CMK

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 17)

Tam giác ABC cân tại A 

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 18)

Do đó ΔMBC ~ ΔMCK (g.g).

2. Tính MB.MK bằng

A. 2MC2

B. CA2

C. MC2

D. BC2

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 19)

Vì ΔMBC ~ ΔMCK nên MCMK=MBMC (hai cạnh tương ứng tỉ lệ)

Suy ra MC2 = MB.MK

Bài 9: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có góc ADB^=BCD^, AB = 2cm, BD = 5cmm, ta có:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 20)

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 21)

Vì AB // CD nên: ABD^=BDC^ (cặp góc so le trong)

Xét ΔADB và ΔBCD ta có:

ABD^=BDC^ (chứng minh trên)

ADB^=BCD^ (theo gt)

=> ΔADB ~ ΔBCD (g - g)

=> ABBD=DBCD25=5CD

CD=5.52=52 = 2,5 cm

Bài 10: Cho ΔABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M là giao của AH với BC.

1. Chọn câu đúng.

A. ΔHBE ~ ΔHCD

B. ΔABD ~ ΔACE

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 23)

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 1)

2. Chọn khẳng định sai.

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 1)

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 26)

Theo cmt ta có: ΔHBE ~ ΔHCD

Xét ΔHED và ΔHBC ta có:

Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác có đáp án - Toán 8 (ảnh 27)

Từ (1) và (2) ta có: HDE^=HAE^ nên A, B, C đúng, D sai.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Lý thuyết Ôn tập chương 3

Lý thuyết Hình hộp chữ nhật

Lý thuyết Hình hộp chữ nhật (tiếp)

Lý thuyết Thể tích của hình hộp chữ nhật

1 1210 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: