Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8

Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức lớp 8 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 8 Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức.

1 2,894 25/02/2023
Tải về


Lý thuyết Toán 8 Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

A. Lý thuyết

1. Tính chất cơ bản của phân thức

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

AB=A.MB.M (M là một đa thức khác đa thức 0).

- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

AB=A:NB:N (N là một đa thức khác đa thức 0).

Ví dụ. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:

Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Hướng dẫn giải:

a) Ta chia cả tử và mẫu của phân thức 5x2x2x2x+2 cho đa thức x – 2, ta có:

5x2x2x2x+2=5x2x2:x2x2x+2:x2=5x2x+2

Vậy 5x2x2x2x+2=5x2x+2 .

b) Nhân cả tử và mẫu của phân thức 12x5y với (– 1) ta được:

12x5y=12x.15y.1=12x5y

Vậy 12x5y=12x5y.

2. Quy tắc đổi dấu

Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì nhận được phân thức mới bằng phân thức đã cho:

AB=AB

Ví dụ. Dùng quy tắc đổi dấu điền đa thức thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi đẳng thức sau:

Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Hướng dẫn giải:

a) Áp dụng quy tắc đổi dấu ta có:

5x2y7x=5x2y7x=5x+2y7+x=2y5xx7

Vậy đa thức cần điền vào chỗ chấm là x – 7.

b) Áp dụng quy tắc đổi dấu ta có:

32x72x3=32x72x3=3+2x7+2x3=2x32x37.

Vậy đa thức cần điền vào chỗ chấm là 2x – 3.

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Chứng minh các đẳng thức sau:

Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

8x3x2=23x3x2=2x4+2x+x22x=2x4+2x+x2:2x2x:2x=4+2x+x21=x22x4

Vậy 8x3x2=x22x4.

b) Ta có:

x3+x2x1x+1=x2x+1x1.x+1=x2x+1:x+1x1.x+1:x+1=x2x1

Vậy x3+x2x1x+1=x2x1.

Bài 2. Hai phân thức sau có bằng nhau không?

Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: x2 – y2 = (x – y).(x + y)

Do đó:

Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy hai phân thức x3343x 3x24 không bằng nhau

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2: Tính chất của phân thức đại số

Bài 1: Với B ≠ 0, D ≠ 0,

hai phân thức AB và CD bằng nhau khi?

A. A. B = C. D

B. A. C = B. D

C. A. D = B. C

D. A. C < B. D

Đáp án: C

Giải thích: 

Bài 2: Chọn đáp án đúng?

Trắc nghiệm Tính chất của phân thức đại số có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đáp án: B

Giải thích: 

Bài 3: Chọn câu sai.

Với đa thức B ≠ 0 ta có?

Trắc nghiệm Tính chất của phân thức đại số có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đáp án: D

Giải thích:

Bài 4: Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức 2x3y25?

Trắc nghiệm Tính chất của phân thức đại số có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đáp án: D

Giải thích:

Bài 5: Phân thức x2+12x có giá trị bằng 1 khi x bằng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. -1

Đáp án: A

Giải thích:

Bài 6: Tìm x để phân thức 5x+43-2x  bằng 32 ?

 Trắc nghiệm Tính chất của phân thức đại số có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đáp án: A

Giải thích:

Bài 7: Có bao nhiêu giá trị của x để phân thức x2-911  có giá trị bằng 0?

A. 0

B. 2

C. 3

D. 1

Đáp án: B

Giải thích:

+ Vì 11 ≠ 0 (luôn đúng) nên phân thức x2911 luôn có nghĩa.

+ Ta có  

Trắc nghiệm Tính chất của phân thức đại số có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn yêu cầu đề bài là:

x = 3; x = -3.

Bài 8: Giá trị của x để phân thức x2-1x2-2x+1

có giá trị bằng 0 là?

A. x = 1                                           

B. x = -1

C. x = -1; x = 1                               

D. x = 0

Đáp án: B

Giải thích:

Bài 9: Tìm đa thức M thỏa mãn

 M2x-3 = 6x2+9x4x2-9 (x±32)

A. M = 6x2 + 9x

B. M = -3x

C. M = 3x

D. M = 2x + 3

Đáp án: C

Giải thích:

Bài 10: Tìm đa thức P thỏa mãn 5y-x25x2-5xy=x-yP

 (với điều kiện các phân thức có nghĩa)?

A. P = x + y

B. P = 5(x - y)

C. P = 5(y - x)

D. P = x

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

5(yx)25x25xy=5(xy)25x(xy)

=x-yx

xyx=xyP

 => P = x.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 đầy đủ, chi tiết khác:

1 2,894 25/02/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: