Lý thuyết Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8
Lý thuyết Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 lớp 8 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
Lý thuyết Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Bài giảng Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
A. Lý thuyết
Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0: Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0, ta thường biến đổi phương trình như sau:
Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (nếu có).
Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax = c.
Bước 3: Tìm x.
Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax = c có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 nếu:
0x = c thì phương trình vô nghiệm S = .
0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm S = .
Ví dụ 1. Giải phương trình: 4(x + 6) = 2x – 8.
Lời giải:
4(x + 6) = 2x – 8
4x + 24 = 2x – 8
4x – 2x = –24 – 8
2x = –32
x = –32 : 2
x = –16.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {–16}.
Ví dụ 2. Giải phương trình: .
Lời giải:
2(x + 1)(3x – 1) – (6x2 + 2) = 20
(6x2 + 4x –2) – (6x2 + 2) = 20
6x2 + 4x –2 – 6x2 – 2 = 20
4x = 20 + 2 + 2
4x = 24
x = 6.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {6}.
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Giải các phương trình:
a) 2x – 9 = 1 + 3x;
b) .
Lời giải:
a) 2x – 9 = 1 + 3x
2x – 3x = 1 + 9
– x = 10
x = –10.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {–10}.
b)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = .
Bài 2. Giải các phương trình:
a) ;
b) .
Lời giải:
a)
3(2x – 3) = 4(3x + 2)
6x – 9 = 12x + 8
12x – 6x = –9 – 8
6x = –17.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = .
b)
2(4x + 1) = 6x + 3(3x – 1)
8x + 2 = 6x + 9x – 3
6x + 9x – 8x = 2 + 3
7x = 5.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = .
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về được dạng ax + b
Bài 1: Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là:
A. x = 9
B. x = -9
C. x = 8
D. x = -8
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có x – 12 = 6 – x
x + x = 6 + 12
2x = 18
x = 18 : 2
x = 9
Vậy phương trình có nghiệm x = 9
Bài 2: Phương trình 2x – 3 = 12 – 3x có bao nhiêu nghiệm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số nghiệm
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có 2x – 3 = 12 – 3x
2x + 3x = 12 + 3
5x = 15
x = 15 : 5
x = 3
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3
Bài 3: Gọi x0 là một nghiệm của
phương trình 5x – 12 = 4 - 3x.
Hỏi x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. 2x – 4 = 0
B. -x – 2 = 0
C. x2 + 4 = 0
D. 9 – x2 = -5
Đáp án: A
Giải thích:
5x – 12 = 4 - 3x
5x + 3x = 4 + 12
8x = 16
x = 2
Do đó phương trình có nghiệm x0 = 2.
Đáp án A: Thay x0 = 2 ta được 2.2 – 4 = 0
nên x0 = 2 là nghiệm của phương trình.
Bài 4: Phương trình
có nghiệm là
A. x = 88
B. x = 99
C. x = 87
D. x = 89
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 5: Phương trình
có nghiệm là
A. x = 79
B. x = 76
C. x = 87
D. x = 89
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 6: Tính tổng các nghiệm của phương trình
|3x + 6| - 2 = 4, biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
A. 0
B. 10
C. 4
D. -4
Đáp án: D
Giải thích:
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 0 + (-4) = -4
Bài 7: Nghiệm của phương trình
là
A. x = a + b + c
B. x = a – b – c
C. x = a + b – c
D. x = -(a + b + c)
Đáp án: D
Giải thích:
Vậy phương trình có nghiệm x = -(a + b + c)
Bài 8: Số nghiệm nguyên dương của
phương trình 4|2x – 1| - 3 = 1 là:
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Đáp án: A
Giải thích:
Do x nguyên dương nên phương trình
chỉ có một nghiệm x = 1 nguyên dương
Bài 9: Cho A = và B = . Tìm giá trị của x để A = B.
A. x = -2
B. x = 2
C. x = 3
D. x = - 3
Đáp án: A
Giải thích:
84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 455
84x – 90x – 175x = 455 – 30 – 63
-181x = 362
x = -2
Vậy để A = B thì x = -2
Bài 10: Gọi x0 là nghiệm của phương trình
3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x2. Chọn khẳng định đúng.
A. x0 là số nguyên âm
B. x0 là số nguyên dương
C. x0 không là số nguyên
D. x0 là số vô tỉ
Đáp án: B
Giải thích:
3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x2
3x – 6 – 2x2 – 2x = 3 – 2x2
x – 6 – 2x2 – 3 + 2x2 = 0
x – 9 = 0
x = 9
Vậy nghiệm của phương trình
x0 = 9 là số nguyên dương
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8