Lý thuyết Phân thức đại số (mới 2023 + Bài tập) – Toán 8

Lý thuyết Phân thức đại số lớp 8 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số.

1 3989 lượt xem
Tải về


Lý thuyết Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số

A. Lý thuyết

1. Định nghĩa

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng AB,

trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

Trong đó:

+ A được gọi là tử thức (hay gọi là tử).

+ B được gọi là mẫu thức (hay gọi là mẫu).

Chú ý:

+ Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

+ Số 0, số 1 cũng là một phân thức đại số.

Ví dụ. Ta có các phân thức đại số

Lý thuyết Phân thức đại số chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

2. Hai phân thức bằng nhau

Hai phân thức AB CD gọi là bằng nhau nếu A . D = B . C. Ta viết:

AB=CD nếu A . D = B . C.

Ví dụ.

Lý thuyết Phân thức đại số chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1) vì 5x2y . 2y3 = 10xy4 . x  (do cùng bằng 10 x2y4).

Lý thuyết Phân thức đại số chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)vì x . (2x + 4) = 2 . (x2 + 2x) (do cùng bằng 2x2 + 4x).

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, chứng tỏ rằng:

Lý thuyết Phân thức đại số chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: 2y . 45x = 90xy

3 . 30xy = 90xy

Do đó: 2y . 45x = 3 . 30 xy

Vậy 2y3=30xy45x.

b) Ta có:

– 4(x + 1)y . [–x(x + 1)2y] = 4x . [(x + 1). (x + 1)2] . [y . y] = 4x(x + 1)3 . y2

xy2. 4(x + 1)3 = 4x(x + 1)3 . y2

Do đó:  – 4(x + 1)y . [–x(x + 1)2y] = xy2 . 4(x + 1)3.

Vậy 4x+1yxy2=4x+13xx+12y

Bài 2. Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau:

Lý thuyết Phân thức đại số chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Hướng dẫn giải:

a) Phân thức 4x-5x+1 có nghĩa khi x + 1 ≠ 0 hay x ≠ – 1.

Vậy điều kiện xác định của phân thức 4x-5x+1 là x ≠  – 1.

b) Phân thức 3xx2-4 có nghĩa khi x2 – 4 ≠ 0 hay (x – 2)(x + 2) ≠ 0

Suy ra x ≠ 2 và x ≠ – 2.

 Vậy điều kiện xác định của phân thức 3xx2-4 là x ≠ 2 và x ≠ – 2.

c) Phân thức x-17x2+2x+1 có nghĩa khi x2 + 2x + 1 ≠ 0

hay (x + 1)2 ≠ 0

Suy ra x ≠ – 1 (do (x + 1)2 ≥ 0 với mọi x)

Vậy điều kiện xác định của phân thức x-17x2+2x+1 là x ≠ – 1.

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số

Bài 1: Phân thức AB xác định khi?

A. B ≠ 0

B. B ≥ 0

C. B ≤ 0

D. A = 0

Đáp án: A

Giải thích:

Phân thức  AB xác định khi B ≠ 0.

Bài 2: Với điều kiện nào của x thì phân thức x - 1x - 2 có nghĩa?

A. x ≤ 2

B. x ≠ 1

C. x = 2

D. x ≠ 2

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: x - 1x - 2 có nghĩa

khi x - 2 ≠ 0

 x ≠ 2.

Bài 3: Với điều kiện nào của x thì phân thức -36x + 24có nghĩa?

A. x ≠ -4.

B. x ≠ 3.

C. x ≠ 4.

D. x ≠ 2.

Đáp án: A

Giải thích: 

Ta có: -36x + 24 có nghĩa

khi 6x + 24 ≠ 0

6x ≠ -24

 x ≠ -4.

Bài 4: Phân thức 5x - 1x24 xác định khi?

A. x ≠ 2

B. x ≠ 2 và x ≠ -2

C. x = 2

D. x ≠ -2

Đáp án: B

Giải thích: 

Phân thức 5x - 1x24 xác định

khi x2 - 4 ≠ 0

 x2 ≠ 4

 x ≠ ±2.

Bài 5: Phân thức 13 -4xx3+64 xác định khi?

A. x ≠ 8.

B. x ≠ 4 và x ≠ -4.

C. x ≠ -4.

D. x ≠ 4.

Đáp án: C

Giải thích: 

Phân thức 13 -4xx3+64 xác định khi

x3 + 64 ≠ 0

x3 ≠ -64

 x3 ≠ (-4)3

 x ≠ -4.

Bài 6: Để phân thức x -1(x+1)(x3) có nghĩa

thì x thỏa mãn điều kiện nào?

A. x ≠ -1 và x ≠ -3

B. x = 3.

C. x ≠ -1 và x ≠ 3.

D. x ≠ -1.

Đáp án: C

Giải thích: 

Phân thức x -1(x+1)(x3) có nghĩa

khi (x + 1)(x - 3) ≠ 0

 x + 1 ≠ 0 và x - 3 ≠ 0

Nên x ≠ -1 và x ≠ 3.

Bài 7: Để phân thức x2x2+4x+5 có nghĩa thì x thỏa mãn điều kiện nào?

A. x ≠ -1 và x ≠ -3

B. x ≠ 1

C. x ≠ -2

D. x  R

Đáp án: D

Giải thích:

Phân thức x2x2+4x+5 có nghĩa

khi x2 + 4x + 5 ≠ 0

 x2 + 4x + 4 + 1 ≠ 0

(x + 2)2 + 1 ≠ 0

 (x + 2)2 ≠ -1

(luôn đúng vì (x + 2)2 ≥ 0 > -1 với mọi x)

Vậy biểu thức đã cho xác định với mọi x  R.

Bài 8: Với điều kiện nào của x thì

hai phân thức x2x25x+6 và 1x-3 bằng nhau?

A. x = 3

B. x ≠ 3

C. x ≠ 2

D. x2x3

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện:x25x+60x30

(x2)(x3)0x30

x20x30

x2x3

Ta có 

x2x25x+6=1x3

x2(x2)(x3)=1x3

(x2):(x2)(x3)(x2):(x2)=1(x3)

1x3=1x3  (luôn đúng)

Nên hai phân thức trên bằng nhau

khix2x3.

Bài 9: Với điều kiện nào thì hai phân thức

22xx31 và 2x+2x2+x+1 bằng nhau?

A. x = 2

B. x ≠ 1

C. x = -2

D. x = -1

Đáp án: C

Giải thích:

x2+x+10x310

(x+12)2+340(ld)x1

x1

Ta có:

22xx31=2x+2x2+x+1

2(x1)(x1)(x2+x+1)=2x+2x2+x+1

2(x1):(x1)(x1)(x2+x+1):(x1)=2x+2x2+x+1

2(x2+x+1)=2x+2x2+x+1

2=2x+2

2x=4

x=2

Nên hai phân thức trên bằng nhau khi x = -2.

Bài 10: Cho 4a2 + b2 = 5ab và 2a > b > 0.

Tính giá trị của biểu thức: M =ab4a2b2 .

A. 19

B. 13              

C. 3

D. 9

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

4a2 + b2 = 5ab

4a2 - 5ab + b2 = 0

4a2 - 4ab - ab + b2 = 0

 4a(a - b) - b(a - b) = 0

 (a - b)(4a - b) = 0

Do 2a > b > 0 => 4a > b

=> 4a - b > 0.

=> a - b = 0  a = b.

Vậy M = ab4a2b2

=a.a4a2a2=a23a2=13

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 đầy đủ, chi tiết khác:

1 3989 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: