TOP 40 câu Trắc nghiệm Nguyên hàm (có đáp án 2024) - Toán 12

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 12 Bài 1: Nguyên hàm có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 12 Bài 1.

1 1,438 22/12/2023
Tải về


Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm

Câu 1. Tính dx1x thu được kết quả là:

A. C1x

B. 21x+C

C. 21x+C

D. 1x+C

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: dx1x=21x+C

Câu 2. Họ nguyên hàm của hàm số fx=x31x2 là:

A. 13x2+21x2+C

B. 13x2+11x2+C

C. 13x2+11x2+C

D. 13x2+21x2+C

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có : I=x31x2dx

Đặt t=1x2

t2=1x2

tdt=xdx

Khi đó: I=(1t2)ttdt

=(t21)dt=t33t+C

Thay t=1x2 ta được I=(1x2)331x2+C

=13x2+21x2+C

Câu 3. Tính F(x)=dxx2lnx+1

A. F(x)=22lnx+1+C

B. F(x)=2lnx+1+C

C. F(x)=142lnx+1+C

D. F(x)=122lnx+1+C

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: F(x)=d(2lnx+1)=2lnx+1+C

Câu 4. Nguyên hàm của hàm số fx = x2 3x + 1x  

A. x443x22lnx+C

B. x333x22+lnx+C

C. x443x22+lnx+C

D. x33+3x22+lnx+C

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: x33x+1xdx

=x443x22+lnx+C

Câu 5. Nguyên hàm của hàm số y=3x1 trên 13;+ là:

A. 32x2x+C

B. 293x13+C

C. 32x2x+C

D. 193x13+C

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 3x1.dx

=13.21+23x13+C

=293x13+C

Câu 6. Tính F(x)=x3x41dx

A. F(x)=lnx41+C

B. F(x)=14lnx41+C

C. F(x)=12lnx41+C

D. F(x)=13lnx41+C

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: x3x41dx

=14d(x41)x41

=14lnx41+C

Câu 7. Một nguyên hàm của hàm số y=sin3x

A. 13cos3x

B. 3cos3x

C. 3cos3x  

D. 13cos3x

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

sin3xdx=13cos3x+C

Câu 8. Cho hàm số f(x)=5+2x4x2 . Khi đó:

A. f(x)dx=2x335x+C

B. f(x)dx=2x35x+C

C. f(x)dx=2x33+5x+C

D. f(x)dx=2x33+5lnx2+C

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 5+2x4x2dx

=5x2+2x2dx

=2x335x+C

Câu 9. Một nguyên hàm của hàm số: f(x)=x1+x2 là:

A. F(x)=131+x23

B. F(x)=131+x22

C. F(x)=x221+x22

D. F(x)=121+x22

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có : I=x1+x2dx

Đặt t=1+x2

t2=1+x2

tdt=xdx

Khi đó: I=t.tdt=t33+C

Thay t=1+x2 ta được I=(1+x2)33+C

Câu 10. Họ các nguyên hàm của hàm số y=sin2x là:

A. cos2x+C

B. 12cos2x+C

C. cos2x+C

D. 12cos2x+C

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: sin2xdx=12cos2x+C

Câu 11. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa mãn điều kiện: fx=2x3cosx, Fπ2=3

A. F(x)=x23sinx+6+π24

B. F(x)=x23sinxπ24

C. F(x)=x23sinx+π24

D. F(x)=x23sinx+6π24

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: Fx=2x3cosxdx

=x23sinx+C

Fπ2=3

π223sinπ2+C=3

C=6π24

Vậy F(x)=x23sinx+6π24

Câu 12. Một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=2x+1sin2x thỏa mãn F(π4)=1 là:

A. F(x)=cotx+x2π216

B. F(x)=cotxx2+π216

C. F(x)=cotx+x2

D. F(x)=cotx+x2π216

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: Fx=2x+1sin2xdx

=x2cotx+ C

Fπ4=1

π42cotπ4+C=1

C=π216

Vậy F(x)=cotx+x2π216

Câu 13. Cho hàm số fx=cos3x.cosx. Một nguyên hàm của hàm số f(x) bằng 0 khi x=0 là:

A. 3sin3x+sinx

B. sin4x8+sin2x4

C. sin4x2+sin2x4

D. cos4x8+cos2x4

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: Fx=cos3x.cos.dx

=12cos2x+cos4xdx

=18sin4x+14sin2x+C

Vậy Fx=cos4x8+cos2x4

Câu 14: Nguyên hàm sin23x+1+cosxdx là:

A. 12x3sin6x+2+sinx+C.

B. x3sin6x+2+sinx+C.

C. 12x3sin3x+1+sinx+C.

D. 12x3sin6x+2sinx+C.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

sin23x+1+cosxdx

=1cos6x+22+cosxdx

=1212cos6x+2+cosxdx

=12x3sin6x+2+sinx+C

Câu 15: Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số fx=x+11x2. Nguyên hàm của fx biết F3=6 là:

A. Fx=23x+131x+13.

B. Fx=23x+13+1x+13.

C. Fx=23x+131x13.

D. Fx=23x+13+1x13.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: x+11x2dx

=23x+13+1x+C

Theo đề bài, ta lại có: F3=6

233+13+13+C=6

C=13

Fx=23x+13+1x+13

Câu 16: Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số fx=4x3+2m1x+m+5, với m là tham số thực. Một nguyên hàm của f(x) biết rằng F1=8F0=1 là:

A. Fx=x4+2x2+6x+1

B. Fx=x4+6x+1.

C. Fx=x4+2x2+1.

D. Đáp án A và B.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

4x3+2m1x+m+5dx

=x4+m1x2+m+5x+C

Lại có:

F0=1F1=8

C=11+m1+m+5+C=8

C=1m=1

Vậy Fx=x4+6x+1.

Câu 17: Nguyên hàm của xx2+1dx là:

A. lnt+C, với t=x2+1

B. lnt+C, với t=x2+1

C. 12lnt+C, với t=x2+1.

D. 12lnt+C, với t=x2+1

Đáp án: C

Giải thích:

Đặt t=x2+1dt=2xdx

xx2+1dx=...

=121tdt=12lnt+C

Câu 18: Kết quả nào dưới đây không phải là nguyên hàm của sin3x+cos3xdx?

A. 3cosx.sin2x3sinx.cos2x+C.

B. 32sin2xsinxcosx+C.

C. 32sin2xsinxπ4+C.

D. 32sinx.cosx.sinxπ4+C.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

sin3x+cos3xdx

=3cosx.sin2x3sinx.cos2x+C

=32sin2xsinxcosx+C

=322sin2xsinxπ4+C

Câu 19: Với phương pháp đổi biến số xt , nguyên hàm ln2xxdx bằng:

A. 12t2+C.

B. t2+C.

C. 2t2+C.

D. 4t2+C.

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt t=ln2xdt=2.12xdx

dt=1xdx

ln2xxdx=...

=tdt=12t2+C

Câu 20: Với phương pháp đổi biến số xt, nguyên hàm 1x2+1dx bằng:

A. 12t2+C.

B. 12t+C.

C. t2+C.

D. t+C.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta đặt : x=tant,tπ2;π2

dx=1cos2tdt

1x2+1dx=...

=dt=t+C

Câu 21: Với phương pháp đổi biến số xt, nguyên hàm I=1x2+2x+3dx bằng:

A. sint+C.

B. t+C.

C. cost+C.

D. t+C.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta biến đổi: I=14x12dx.

Đặt x1=2sint,tπ2,π2

dx=2costdt

I=dt=t+C

Câu 22: Tìm I=ex3x2+x1x1ex.x1+1dx?

A. I=x+lnex.x1+1+C.

B. I=xlnex.x1+1+C.

C. I=lnex.x1+1+C.

D. I=lnex.x11+C.

Đáp án: A

Giải thích:

I=ex3x2+x1x1ex.x1+1dx

=x1ex.x1+1+ex2x1x1ex.x1+1dx

Đặt : t=ex.x1+1

dt=ex2x1+exx1dx

=ex2x12x1dx

Vậy I=dx+ex2x1x1exx1+1dx

=x+1tdt=x+lnt+C

=x+lnex.x1+1+C

Câu 23: Tìm J=ex.sinxdx?

A. J=ex2cosxsinx+C.

B. J=ex2sinx+cosx+C.

C. J=ex2sinxcosx+C.

D. J=ex2sinx+cosx+1+C.

Đáp án: C

Giải thích:

Đặt : u1=exdv1=sinx.dx

du1=ex.dxv1=cosx

J=excosx+excosxdx

=excosx+T         T=ex.cosxdx

Tính T=ex.cosxdx :

Đặt : u2=exdv2=cosx.dx

du2=ex.dxv2=sinx

Câu 24: Tìm nguyên hàm của hàm số fx=x3ln4x24+x2?

A. x4ln4x24+x22x2.

B. x4164ln4x24+x22x2.

C. x4ln4x24+x2+2x2

D. x4164ln4x24+x2+2x2.

Đáp án: B

Giải thích:

Đặt : u=ln4x24+x2dv=x3dx

du=16xx416v=x444=x4164

x4ln4x24+x2dx

=x4164ln4x24+x24xdx

=x4164ln4x24+x22x2+C

Câu 25: Tìm I=sinxsinx+cosxdx?

A. I=12x+lnsinx+cosx+C.

B. I=x+lnsinx+cosx+C

C. I=xlnsinx+cosx+C.

D. I=12xlnsinx+cosx+C.

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Nguyên hàm có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Từ (1);(2) ta có hệ: I+T=x+C1IT=lnsinx+cosx+C2

I=12xlnsinx+cosx+CT=12x+lnsinx+cosx+C

Câu 26: Tìm Q=x1x+1dx?

A. Q=x21+lnx+x21+C.

B. Q=x21lnx+x21+C.

C. Q=lnx+x21x21+C.

D. Cả đáp án B,C đều đúng.

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện :

x1x+10x1x<1

Trường hợp 1 : Nếu x1 thì

Q=x1x+1dx

=x1x21dx

=xx21dx1x21dx

=x21lnx+x21+C

Trường hợp 2: Nếu x<1 thì

Q=x1x+1dx

=1xx21dx

=1x21dxxx21dx

=lnx+x21x21+C

Câu 27: Tìm T=xn1+x+x22!+x33!+...+xnn!dx?

Trắc nghiệm Nguyên hàm có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện :

x1x+10x1x<1

Trường hợp 1 : Nếu x1 thì

Q=x1x+1dx

=x1x21dx

=xx21dx1x21dx

=x21lnx+x21+C

Trường hợp 2: Nếu x<1 thì

Q=x1x+1dx

=1xx21dx

=1x21dxxx21dx

=lnx+x21x21+C

Câu 28: Tìm T=dxxn+1n+1n?

A. T=1xn+11n+C

B. T=1xn+11n+C

C. T=xn+11n+C

D. T=xn+11n+C.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có :

T=dxxn+1n+1n

=dxxn+1.1xn+1n+1n

=xn11xn+11+1ndx

=xn11xn+111ndx

Đặt: t=1xn+1

dt=nxn+1=nxn1

T=1nt11ndt

=t1n+C

=1xn+11n+C

Câu 29: Tìm H=x2dxxsinx+cosx2?

Trắc nghiệm Nguyên hàm có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có : H=x2xsinx+cosx2dx

=xcosxxsinx+cosx2.xcosxdx

Đặt

u=xcosxdv=xcosxxsinx+cosx2dx=dxsinx+cosxxsinx+cosx2

du=xsinx+cosxcos2xdxv=1xsinx+cosx

H=xcosx.1xsinx+cosx+1cos2xdx

=xcosxxsinx+cosx+tanx+C

Câu 30: Tìm R=1x22x2+xdx?

A. R=tan2t2+14ln1+sin2t1sin2t+C với t=12arctanx2.

B. R=tan2t214ln1+sin2t1sin2t+C với t=12arctanx2.

C. R=tan2t2+14ln1+sin2t1sin2t+C với t=12arctanx2.

D. R=tan2t214ln1+sin2t1sin2t+C với t=12arctanx2.

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt x=2cos2t với t0;π2

Ta có : dx=4sin2t.dt

2x2+x=22sin2t2+2cos2t

=4sin2t4cos2t=sintcost

R=14cos22t.sintcost.4sin2t.dt

=2sin2tcos22tdt

=1cos2tcos22tdt

R=1cos22tdt+1cos2tdt

=tan2t2+14ln1+sin2t1sin2t+C

Câu 31: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào nhận giá trị đúng?

A. Hàm số y = 1/x có nguyên hàm trên (-∞; +∞).

B. 3x2 là một số nguyên hàm của x3 trên (-∞; +∞).

C. Hàm số y = |x| có nguyên hàm trên (-∞;+∞).

D. 1/x + C là họ nguyên hàm của ln⁡x trên (0;+∞).

Đáp án: C

Giải thích:

Dựa vào định lí: Mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên

hàm trên K. Vì y = |x| liên tục trên R nên có nguyên hàm trên R .

Phương án A sai vì y=1/x không xác định tại x=0 ∈ (-∞;+∞).

Phương án B sai vì 3x2 là đạo hàm của x3.

Phương án D sai vì 1/x là đạo hàm của ln⁡x trên (0; +∞).

Vậy chọn đáp án C.

Câu 32: Hàm số nào dưới đây không phải là một nguyên hàm của f(x)=2x-sin⁡2x ?

A. x2 + (1/2).cos⁡2x

B. x2 + cos2 x

C. x2 - sin2x

D. x2 + cos⁡2x .

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có

∫(2x-sin⁡2x)dx=2∫xdx-∫sin⁡2xdx

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

D không phải là nguyên hàm của f(x). Vậy chọn đáp án D.

Câu 33: Tìm nguyên hàm của Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án: C

Giải thích:

Với x ∈ (0; +∞) ta cóBài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án C.

Câu 34: Tìm I = ∫x.e3xdx

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án: B

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 35:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án: D

Giải thích:

Đặt u = ex + 1 ⇒ u' = ex. Ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 36: Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là một nguyên hàm của f(x) = cosxsinx

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án: D

Giải thích:

Sử dụng phương pháp biến đổi số ta có:

Đặt u = cosx thì u’ = -sinx và ∫sinxcosxdx = -∫u.u'dx = -∫udu

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án D.

Câu 37: Tìm I=∫(3x2- x + 1)exdx

A. I = (3x2 - 7x +8)ex + C

B. I = (3x2 - 7x)ex + C

C. I = (3x2 - 7x +8) + ex + C

D. I = (3x2 - 7x + 3)ex + C

Đáp án: A

Giải thích:

Sử dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần ta có:

Đặt u = 3x2 - x + 1 và dv = exdx ta có du = (6x - 1)dx và v = ex . Do đó:

∫(3x2 - x + 1)exdx = (3x2 - x + 1)ex - ∫(6x - 1)exdx

Đặt u1 = 6x - 1; dv1 = exdx Ta có: du1 = 6dx và v1 = ex .

Do đó ∫(6x - 1)exdx = (6x - 1)ex - 6∫exdx = (6x - 1)ex - 6ex + C

Từ đó suy ra

∫(3x2 - x + 1)exdx = (3x2 - x + 1)ex - (6x - 7)ex + C = (3x2 - 7x + 8)ex + C

Vậy chọn đáp án A.

Câu 38:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án: C

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 39: Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) có gia tốc

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s. Vận tốc của vật sau 10 giây xấp xỉ bằng

A. 10m/s

B. 11m/s

C. 12m/s

D. 13m/s.

Đáp án: D

Giải thích:

Vận tốc của vật bằng

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

với t = 0 ta có v(0)= C = 6 nên phương trình vận tốc của chuyển động là :

v(t) = 3ln(t + 1) + 6 (m/s)

khi đó v(10) = 3ln11 + 6 ≈ 13 (m/s) .

Câu 40: Tìm I = ∫cos(4x + 3)dx .

A. I = sin(4x + 2) + C

B. I = - sin(4x + 3) + C

C. I = (1/4).sin(4x + 3) + C

D. I = 4sin(4x + 3) + C

Đáp án: C

Giải thích:

Đặt u = 4x + 3

⇒ du = 4dx ⇒ dx = 1/4 du và cos(4x+3)dx được viết thành

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Tích phân có đáp án

Trắc nghiệm Ứng dụng tích phân có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án

Trắc nghiệm Số phức có đáp án

Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án

1 1,438 22/12/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: