TOP 40 câu Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 (có đáp án 2024) - Toán 12

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 12 Bài: Ôn tập Chương 3 - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 12 Bài Ôn tập chương 3.

1 769 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Toán 12 Bài: Ôn tập Chương 3 - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng

Câu 1. Cho Fx là một nguyên hàm của hàm số fx=sin2x1+cosx thỏa mãn Fπ2=0. Tính F0.

A. F0=2ln2+2.

B. F0=2ln2.

C. F0=ln2.

D. F0=2ln22.

Đáp án: D

Giải thích:

fx=sin2x1+cosx

=2sinx.cosx1+cosx

Đặt u=1+cosxdu=sinxdxcosx=u1.

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Câu 2. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=(x+1).sin2x.

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Đáp án: C

Giải thích:

Đặt u=x+1dv=sin2xdx

du=dxv=12cos2x

Khi đó:

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Câu 3. Cho hàm số fx09fxdx=9. Tính 03f3xdx.

A. 03f3xdx=3.

B. 03f3xdx=27.

C. 03f3xdx=3.

D. 03f3xdx=1.

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt t=3x dt=3dx

dx=13dt.

Đổi cận x=0t=0

x=3t=9

03f3xdx=1309ftdt

=1309fxdx=3

Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. dxx=lnx+C.

B. xαdx=xα+1α+1+C,  α1.

C. axdx=axlna+C.

D. 1cos2xdx=tanx+C.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có dxx=lnx+C nên đáp án A sai.

Câu 5. Tính I=2xx2+1dx bằng cách đặt u=x2+1, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. I=2udu.

B. I=udu.

C. I=u2du.

D. I=2u2du.

Đáp án: D

Giải thích:

Đặt u=x2+1

u2=x2+1

2udu=2xdx.

I=2u.u.du

=2u2du

Câu 6. Cho I=03|x2|dx. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. I=03x2dx.

B. I=02x2dx+23x2dx.

C. I=02x2dx+23x2dx.

D. I=02x2dx23x2dx.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: x2=x2,  x2x2,   x<2

Suy ra: I=03|x2|dx

=02x2dx+23x2dx.

Vậy I=02x2dx+23x2dx

Câu 7. Hàm số Fx=x33cosx là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

A. fx=3x2+cosx.

B. fx=x2+sinx.

C. fx=x2sinx.

D. fx=x412+sinx.

Đáp án: B

Giải thích:

Hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)

F'x=fx

Ta có F'x=x33cosx'

=x2+sinx

Câu 8. Tìm 2x+15dx ta được

A. 1122x+16+C.

B. 162x+15+C.

C. 2x+14+C.

D. 52x+14+C.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có 2x+15dx=122x+15d2x+1

=2x+1612+C

Câu 9. Nguyên hàm của hàm số fx=x23x+1x với x0

A. x333x22+lnx+C.

B. x333x22+1x2+C.

C. x33x2+lnx+C.

D. x333x22lnx+C.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có fxdx=x23x+1xdx

=x333x22+lnx+C

Câu 10. Nguyên hàm Fx của hàm số fx=2x4+3x2, x0

A. Fx=2x33+3x+C.

B. Fx=3x33x+C.

C. Fx=x333x+C.

D. Fx=2x333x+C.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có 2x4+3x2dx=2x2+3x2dx

=2x333x+C

Câu 11. Biết 011x2x+1dx=πab3. Với là các số nguyên và ab tối giản. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. a+b>10.

B. a+b<5.

C. a+b<6.

D. a+b>8.

Đáp án: C

Giải thích:

011x2x+1dx=011x122+34dx

Đặt x12=32tant .

dx=321cos2tdt

Đổi cận x=0t=π6

x=1t=π6

011x2x+1dx

=π6π6134(tan2t+1)32.1cos2tdt

=π6π6134(tan2t+1)32.1cos2tdt

=23tπ6π6=2π33

a=2,  b=3

Câu 12. Cho đồ thị hàm số như hình vẽ bên.

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 3)

Diện tích S của hình phẳng phần tô đậm trong hình được tính theo công thức nào sau đây?

A. S=23f(x)dx.

B. S=20f(x)dx+03f(x)dx.

C. S=20f(x)dx+30f(x)dx.

D. S=02f(x)dx+03f(x)dx.

Đáp án: D

Giải thích:

Theo hình vẽ, ta có S=23f(x)dx

=20f(x)dx+03f(x)dx

=02f(x)dx+03f(x)dx.

Câu 13. Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x3,y=2x và trục hoành Ox (như hình vẽ) được tính bởi công thức nào dưới đây?

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 4)

A. S=01x3dx+12(x2)dx.

B. S=02(x3+x2)dx.

C. S=01x3(2x)dx.

D. S=12+01x3dx.

Đáp án: D

Giải thích:

Xét các phương trình hoành độ giao điểm

+) x3=2x

x3+x2=0x=1.

+) x3=0x=0

+) 2x=0x=2.

Dựa vào hình vẽ, ta có

S=01x3dx+12(2x)dx

=12+01x3dx.

Câu 14. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=1x=3, biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (1x3) thì được thiết diện là một hình chữ nhật có hai cạnh là 3x và 3x22.

A. V=124π3.

B. V=32+215π.

C. V=32+215.

D. V=1243.

Đáp án: D

Giải thích:

Diện tích thiết diện (hình chữ nhật) là S(x)=3x3x22.

Suy ra thể tích cần tính

V=13S(x)dx=133x3x22dx

=12133x22d3x22

=13(3x22)32|13=1243.

Câu 15. Tìm sin3x dx.

A. 13cos3x+C.

B. 13cos3x+C.

C. cos3x+C.

D. cos3x+C.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

sin3x. dx  =13sin3x d3x

=13cos3x+C

Câu 16. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=12x1. Biết F1=2. Giá trị của là Fe+12

A. 32.

B. 3.

C. -32.

D. 52.

Đáp án: D

Giải thích:

fxdx=12x1dx

=12ln2x1+C   C

F1=2C=2. Vậy Fx=12ln2x1+2

Do đó, Fe+12=52.

Câu 17. Giả sử là hàm số liên tục trên khoảng K và a, b, c là ba số bất kỳ trên khoảng K. Khẳng định nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: aafxdx=0

Câu 18. Cho các số thực a,b  a<b. Nếu hàm số y=Fx là một nguyên hàm của hàm số y=fx thì

A. abfxdx=FaFb.

B. abFxdx=fafb.

C. abFxdx=fafb.

D. abfxdx=FbFa.

Đáp án: D

Giải thích:

Theo giả thiết y=Fx là một nguyên hàm của hàm số y=fx nên ta có abfxdx=Fxab =FbFa

Câu 19. Cho hàm số fx xác định và liên tục trên 0;1 thỏa mãn fx+xfx2=2x2+1. Giá trị 01fxdx bằng

A. 53.

B. 109.

C. 59.

D. 103.

Đáp án: B

Giải thích:

Theo đề fx+xfx2=2x2+1

Xét A=01xfx2.dx. Đặt t=x2dt=2x.dx

Đổi cận:

x

0

1

t

0

1

A=1201ft.dt =1201fx.dx

Từ đó:

01fx.dx+01xfx2.dx

=012x2+1.dx

01fx.dx+1201fx.dx=53

3201fx.dx=53

01fx.dx=109

Câu 20. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y=2xx2 và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành.

A. V=16π15.

B. V=11π15.

C. V=12π15.

D. V=4π15.

Đáp án: A

Giải thích:

Phương trình hoành độ giao điểm:

2xx2=0x=0x=2.

Thể tích cần tính là:

V=π022xx22dx

=π4x33x4+x55|02

=16π15.

Câu 21. Để tính xln2+xdx theo phương pháp nguyên hàm từng phần, ta đặt

A. u=lnx+2dv=xdx

B. u=xlnx+2dv=lnx+2dx

C. u=xdv=lnx+2dx

D. u=lnx+2dv=dx

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt u=lnx+2dv=xdx

Câu 22. Cho hàm số f(x) liên tục trên R, diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=fx, trục hoành và hai đường thẳng x=a,x=ba<b được tính theo công thức

A. S=πabfxdx.

B. S=abfxdx.

C. S=abfxdx.

D. S=πabf2xdx.

Đáp án: B

Giải thích:

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=fx, trục hoành và hai đường thẳng x=a, x=b, a<b được tính theo công thức S=abfxdx.

Câu 23. Cho hàm số y=fx liên tục trên 3;4. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=fx, trục hoành và hai đường thẳng x=3, x=4. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức

A. V=π34f2xdx.

B. V=π234f2xdx.

C. V=34fxdx.

D. V=34f2xdx.

Đáp án: A

Giải thích:

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành là: V=π34f2xdx

Câu 24. Hàm số fx=xx+1 có một nguyên hàm là Fx. Nếu F0=2 thì F3 bằng

A. 14615.

B. 11615.

C. 886105.

D. 105886.

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt t=x+1

x=t212tdt=dx.

xx+1dx=2t42t2dt

=25t523t3+C

=25x+1523x+13+C.

F0=2 nên C=3415.

Vậy F3=25.2523.23+3415

=14615.

Câu 25. Cho hàm số y=fx. Hàm số y=f'x có đồ thị như hình vẽ bên.

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 5)

Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm số y=f'x trên đoạn 2;1 và lần lượt bằng 9 và 12. Cho f1=3. Giá trị của biểu thức f2+f4 bằng

A. 21

B. 9

C. 3

D. -3

Đáp án: C

Giải thích:

Từ đồ thị hàm số y=f'xf'x0 trên mỗi đoạn 2;11;4.

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox với đồ thị hàm số y=f'x trên đoạn 2;1 là:

S1=21f'xdx

=21f'xdx=f2f1

f2f1=9

f2=9+f1=12.

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox với đồ thị hàm số y=f'x trên đoạn [1;4] là

S2=14f'xdx

=14f'xdx=f1f4

f1f4=12

f4=f112=9.

Vậy f2+f4=129=3

Câu 26. Cho tích phân I=1elnx+elnxxdx=eab, giá trị của a + 2b bằng

A. 3.

B. 32.

C. 52.

D. 2.

Đáp án: D

Giải thích:

Đặt t=lnxdt=1xdx

Đổi cận x=1t=0

x=et=1

Ta có I=01(t+et)dt=e12. Suy ra a = 1 và b=12. Tính được a + 2b = 2.

Câu 27. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(x)+f(x)=cos4x xR. Giá trị của biểu thức I=π2π2f(x)dx

A. 3π8.

B. 3π16.

C. 5π8.

D. 5π16.

Đáp án: B

Giải thích:

Đặt x=tdx=dt.

Đổi cận x=π2t=π2

x=π2t=π2

Ta có I=π2π2f(t)d(t)

=π2π2f(t)dt=π2π2f(x)dx

2π2π2f(x)dx=π2π2f(x)+f(x)dx

=π2π2cos4xdx

=π2π2(38+12cos2x+18cos4x)dx

=3π8

I=3π16

Câu 28. Cho hàm số đa thức bậc ba y=f(x)=ax3+bx2+cx+d (a0) có đồ thị như hình vẽ. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x) và trục hoành.

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 6)

A. 6

B. 194

C. 274

D. 8

Đáp án: C

Giải thích:

Đồ thị hàm số y=f(x) cắt và tiếp xúc trục hoành lần lượt tại tại điểm (-2;0) và (1;0) nên hàm số có dạng y=f(x)=a(x+2)(x1)2

=a(x33x+2)

Mặt khác đồ thị hàm số lại đi qua điểm (-1;4) nên ta có a=1.

Vậy y=f(x)=x33x+2.

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x) và trục hoành là:

S=21x33x+2dx=274

Câu 29. Một công ty quảng cáo X muốn làm một bức tranh trang trí hình ở chính giữa của một bức tường hình chữ nhật ABCD có chiều cao BC=6m, chiều dài CD=12m (hình vẽ bên). Cho biết MNEF là hình chữ nhật có MN=4m; cung có hình dạng là một phần của cung parabol có đỉnh I là trung điểm của cạnh AB và đi qua hai điểm C, D. Kinh phí làm bức tranh là 900.000 đồng/m2. Hỏi công ty X cần bao nhiêu tiền để làm bức tranh đó?

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 7)

A. 20.400.000 đồng.

B. 20.600.000 đồng.

C. 20.800.000 đồng.

D. 21.200.000 đồng.

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 8)

Gọi O là trung điểm MN. Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Khi đó, ta có phương trình đường parabol đỉnh I(0;6) và đi qua hai điểm C6;0, D6;0(P):y=6=16x2

Diện tích bức tranh là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường parabol (P) trục Ox và hai đường thẳng x=2,  x=2 . Khi đó

S=22616x2dx

=22616x2dx

=2089(m2)

Vậy, số tiền công ty X cần dùng để làm bức tranh là

T=900.000.2089

=20.800.000 (đồng)

Câu 30. Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh bằng cm bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng parabol như hình bên. Biết AB=3cm, OH=4 cm. Tính diện tích bề mặt hoa văn đó.

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 9)

A. 1403cm2

B. 1603cm2.

C. 143cm2.

D. 50cm2.

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Ôn tập Chương III - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 10)

Chọn hệ trục tọa độ sao cho O là gốc tọa độ, OH thuộc Oy, Ox vuông góc với OH tại O chiều dương hướng từ A đến B. Khi đó ta có B52;4. Giả sử parabol (P) đi qua O,A,B nhận O làm đỉnh có dạng: y=ax2+bx+c

Dễ dàng ta có hệ phương trình O(P)b2a=0B(P)c=0b=0a=1625

Do đó: y=1625x2.

Gọi diện tích hình phẳng giới hạn các đường y=1625x2,y=4,x=52,x=52S1

Khi đó ta có: S1=2,52,541625x2dx

=4x1675x32.52,5=403

Do đó diện tích hình hoa văn là: S=102403.4

=1403(cm2).

Câu 31.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. I = x2.sinx + x.cosx - 2sinx + C

B. I = x2.sinx + 2x.cosx - 2sinx + C

C. I = x.sinx + 2x.cosx + C

D. I = 2x.cosx + sinx + C

Đáp án: B

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 32. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3-x và đồ thị hàm số y=x-x2

A. 94

B. 3712

C. 8112

D. 13

Đáp án: B

Giải thích: Tìm hoành độ các giao điểm của hai đồ thị, ta có:

x3-x=x-x2x3+x2-2x=0 Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy diện tích của hình phẳng tính là

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy chọn đáp án B.

Câu 33. Tích phân Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 với α ∈ [0; π] là:

A. αcosα - sinα

B. αcosα + sinα

C. -αcosα + sinα

D. -αcosα - sinα

Đáp án: C

Giải thích:

Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 34. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tốc độ sinh ở cả nước phương Tây tăng rất nhanh. Giả sử rằng tốc độ sinh được cho bởi: b(t) = 5 + 2t, 0 ≤ t ≤ 10 , ( ở đó t số năm tính từ khi chiến tranh kết thúc, b(t) tính theo đơn vị triệu người). Tìm khoảng thời gian T sao cho số lượng trẻ được sinh ra là 14 triệu kể từ khi kết thức chiến tranh.

A. 1 năm

B. 2 năm

C. 3 năm

D. 4 năm

Đáp án: B

Giải thích:

Số lượng trẻ mới sinh trong khoảng thời T bằng:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 35. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = (x - 6)2 và y = 6x - x2 là:

A. 9

B. 9/2

C. 0

D. Kết quả khác.

Đáp án: A

Giải thích:

Phương trình hoành độ giao điểm:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 36. Một vật chuyển động với vận tốc Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Quãng đường vật đi được sau 4s xấp xỉ bằng:

A. 11m

B. 12m

C. 13m

D. 14m.

Đáp án: B

Giải thích:

Quãng đường vật di chuyển sau thời gian 4 giây bằng :

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 37. Biết nguyên hàm của f(x) là Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12. Vậy f(x) là:

A. 1/x2

B. -1/x2

C. ln|x|

D. -ln|x|

Đáp án: B

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 38. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = -5t + 10(m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây , kể từ lúc bắt đầu đạp phanh .Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?

A.0,2m

B.2m

C.10m

D.20m.

Đáp án: C

Giải thích:

Ô tô sẽ dừng lại khi v = 0 hay – 5t + 10 = 0 ⇒ t = 2

Từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn thì ô tô còn đi được số m là:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 39. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x - x và trục hoành.

A. 1

B. 16

C. 56

D. 13

Đáp án: B

Giải thích:

Xét phương trình

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Khi đó diện tích hình phẳng được tính bởi

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 40. Tính tích phân Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. π/12

B. π2/12

C. 1/12

D. Một đáp án khác

Đáp án: C

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Số phức có đáp án

Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án

Trắc nghiệm Phép chia số phức có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình bậc hai với hệ số thực có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 có đáp án

1 769 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: