TOP 40 câu Trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit (có đáp án 2024) - Toán 12

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 12 Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 12 Bài 6.

1 2446 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Toán 12 Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 12 Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit

Câu 1. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 251x253.

A. S=0;13.

B. S=0;13.

C. S=;13.

D. S=;130;+.

Đáp án: B

Giải thích:

25<1 nên bất phương trình

1x313xx0

0<x13.

Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn tanπ7x2x9tanπ7x1.

A. x2.

B. x4.

C. 2x4.

D. x2; x4.

Đáp án: D

Giải thích:

Do tanπ7<1 nên bất phương trình x2x9x1

x22x80

x4x2.

Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của trong đoạn 2017;2017 thỏa mãn bất phương trình

A. 2013

B. 2017

C. 2014

D. 2021

Đáp án: C

Giải thích:

Bất phương trình 4x.33>3x.43

4x3x>4333

43x>433

x>3.

Vì x nguyên và thuộc đoạn 2017;2017

x=4;5;6;...2017.

Vậy có tất cả 2014 giá trị thỏa mãn.

Câu 4. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn bất phương trình 8x.21x2>22x?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Đáp án: A

Giải thích:

Bất phương trình 8x.21x2>22x

23x.21x2>2x

23x+1x2>2x

3x+1x2>x

x22x1<0

12<x<1+2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=12;1+2.

Suy ra các giá trị nguyên dương thuộc S là 1;2.

Câu 5. Gọi là tập nghiệm của bất phương trình 31x+2.32x7. Khi đó S có dạng a;b với a<b. Tính P=b+a.log23.

A. P=2.

B. P=1.

C. P=0.

D. P=2log23.

Đáp án: C

Giải thích:

Bất phương trình 33x+2.3x7

2.32x7.3x+30.

Đặt t=3x, t>0.

Bất phương trình trở thành 2t27t+30

12t3.

123x3

log32x1

a=log32b=1

P=b+a.log23=0.

Câu 6. Gọi a, b lần lượt là nghiệm nhỏ nhất và nghiệm lớn nhất của bất phương trình 3.9x10.3x+30. Tính P=ba.

A. P=1.

B. P=32.

C. P=2.

D. P=52.

Đáp án: C

Giải thích:

Bất phương trình tương đương với 3.32x10.3x+30.

Đặt t=3x, t>0. Bất phương trình trở thành 3t210t+30

13t3.

133x3

1x1

a=1b=1

P=ba=2.

Câu 7. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x2+x+1x<1.

A. S=0;+.

B. S=;0.

C. S=;1.

D. S=0;1.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có x2+x+1=x+122+34>0.

Bất phương trình tương đương với x2+x+1x<x2+x+10.(*)

Nếu x2+x+1<1

x2+x<0

1<x<0 thì *x>0: không thỏa mãn.

Nếu x2+x+1>1

x2+x>0

x<1x>0 thì *x<0.

Kết hợp điều kiện x<1x>0 ta được x<1.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S=;1.

Câu 8. Cho bất phương trình xlog2x+432. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Tập nghiệm của bất phương trình là một khoảng.

B. Tập nghiệm của bất phương trình là một đoạn.

C. Tập nghiệm của bất phương trình là nửa khoảng.

D. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai đoạn mà hai đoạn này giao nhau bằng rỗng.

Đáp án: B

Giải thích:

Điều kiện: x>0. Đặt log2x=tx=2t.

Bất phương trình

2tt+432

2tt+425

t2+4t5

5t1

5log2x1

132x2

S=132;2.

Câu 9. Gọi a, b là hai nghiệm của bất phương trình xlnx+eln2x2e4 sao cho ab đạt giá trị lớn nhất. Tính P=ab.

A. P=e.

B. P=1.

C. P=e3.

D. P=e4.

Đáp án: B

Giải thích:

Điều kiện: x>0. Ta có đẳng thức eln2x=elnxlnx=xlnx.

Do đó bất phương trình 2.eln2x2.e4

ln2x4

lnx2

2lnx2

e2xe2

1e2xe2

a=1e2b=e2

P=ab=1.

Câu 10. (ĐỀ MINH HỌA 2016 – 2017) Cho hàm số fx=2x.7x2. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. fx<1x+x2log27<0.

B. fx<1xln2+x2ln7<0.

C. fx<1xlog72+x2<0.

D. fx<11+xlog27<0.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có fx<12x.7x2<1.(*)

Lấy logarit cơ số 2 hai vế của (*), ta được log22x.7x2<log21

log22x+log27x2<0

x+x2log27<0.

Do đó A đúng.

Lấy ln hai vế của (*), ta được ln2x.7x2<ln1

ln2x+ln7x2<0

xln2+x2ln7<0.

Do đó B đúng.

Lấy logarit cơ số 7 hai vế của (*), ta được log72x.7x2<log71

log72x+log77x2<0

xlog72+x2<0.

Do đó C đúng.

x nên từ kết quả của đáp án A, khẳng định x+x2log27<0

x1+xlog27<0

1+xlog27<0 là sai.

Câu 11. (ĐỀ MINH HỌA 2016 – 2017) Giải bất phương trình log23x1>3.

A. x>3.

B. 13<x<3.

C. x<3.

D. x>103.

Đáp án: A

Giải thích:

Bất phương trình 3x1>23

3x>9x>3.

Câu 12. Cho bất phương trình log13x22x+62. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Tập nghiệm của bất phương trình là nửa khoảng.

B. Tập nghiệm của bất phương trình là một đoạn.

C. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai nửa khoảng.

D. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai đoạn.

Đáp án: C

Giải thích:

Bất phương trình log3x22x+62

log3x22x+62

x22x+69

x22x30

x3x1.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S=;13;+.

Câu 13. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log15x21<log153x3.

A. S=2;+.

B. S=;12;+.

C. S=;12;+.

D. S=1;2.

Đáp án: A

Giải thích:

Điều kiện: x21>03x3>0x>1.

Bất phương trình: log15x21<log153x3

x21>3x3(chú ý với cơ số 15<1)

x23x+2>0

x>2x<1dk:x>1x>2.

Câu 14. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình logax2x2>logax2+2x+3, biết 94 thuộc S

A. S=2;52.

B. S=1;52.

C. S=;1.

D. S=52;+.

Đáp án: A

Giải thích:

Điều kiện: x2x2>0x2+2x+3>00<a1

2<x<30<a1.

Do x=94 là nghiệm của bất phương trình đã cho nên loga1316>loga3916

0<a<1.

0<a<1 nên bất phương trình x2x2<x2+2x+3

2x23x5<0

1<x<52

dk: 2<x<32<x<52.

Câu 15. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình lnx2>ln4x4.

A. S=2;+.

B. S=1;+.

C. S=\2.

D. S=1;+\2.

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện: 4x4>0x0x>1.

Bất phương trình x2>4x4

x24x+4>0

x22>0

x2

Đối chiếu điều kiện, ta được tập nghiệm của bpt là S=1;+\2.

Câu 16. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình log0,34x2log0,312x5. Kí hiệu m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của tập S. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. m+M=3.

B. m+M=2.

C. Mm=3.

D. Mm=1.

Đáp án: A

Giải thích:

Điều kiện: x512.

Bất phương trình 4x212x5

4x212x+50

12x52tha mãn.

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S=12;52.

Suy ra m=12M=52 nên m+M=3.

Câu 17. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log10logx2+21<1+logx.

A. S=3;7.

B. S=;37;+.

C. S=;3.

D. S=7;+.

Đáp án: A

Giải thích:

Điều kiện: x > 0

Bất phương trình

logx2+21.log10<log10+logx

logx2+21<log10x

x2+21<10x

3<x<7tha mãn

S=3;7.

Câu 18. Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn bất phương trình logx40+log60x<2?

A. 20.

B. 18.

C. 21.

D. 19.

Đáp án: B

Giải thích:

Điều kiện: 40<x<60.

Bất phương trình logx4060x<2

x4060x<102

x2100x+2500>0

x502>0x50.

Kết hợp với điều kiện, ta được 40<x<60x50

x+x41;...;59\50.

Câu 19. Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình log21+log19xlog9x<1 có dạng S=1a;b với a, b là những số nguyên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a = -b.

B. a + b = 1.

C. a = b.

D. a = 2b.

Đáp án: C

Giải thích:

Điều kiện: x>01+log19xlog9x>0

x>012log9x>0

x>0log9x<12

x>0x<3

0<x<3.

Bất phương trình 12log9x<2

log9x>12

x>13.

Đối chiếu với điều kiện, ta được tập nghiệm của bất phương trình là S=13;3.

Suy ra a=3, b=3.

Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x trong đoạn 2018;2018 thỏa mãn bất phương trình loglog2x+2x2xπ4<0?

A. 4033

B. 4031

C. 4037

D. 2018

Đáp án: B

Giải thích:

Điều kiện: x+2x2x>01log2x+2x2x>02

Bất phương trình loglog2x+2x2xπ4<log1π4

log2x+2x2x>1 (thỏa )

log2x+2x2x>log22

x+2x2x>2 (thỏa )

2x2x>2x

2x<02x2x02x02x2x>2x2

x>1x<4

Trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

4031 giá trị nguyên của x thỏa mãn.

Câu 21. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2x+log3x>1+log2xlog3x.

A. S=3;+.

B. S=0;23;+.

C. S=2;3.

D. S=;23;+.

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=2;3.

Câu 22. Có tất cả bao nhiêu số nguyên thỏa mãn bất phương trình loglog22x212>0?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 0.

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện: 2x2>0log22x2>0

2x2>02x2>1

2x2>1

1<x<1.

Bất phương trình loglog22x212>log112

log22x2<1

log22x2<log22

Đối chiếu điều kiện, bất phương trình có tập nghiệm S=1;00;1.

Suy ra không có số nguyên nào thuộc tập S.

Câu 23. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log12log32x+1x1>0.

A. S=;14;+.

B. S=;21;+.

C. S=2;11;4.

D. S=;24;+.

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện: 2x+1x1>0log32x+1x1>0

2x+1x1>02x+1x1>1

2x+1x1>1

x>1x<2

Bất phương trình log32x+1x1<1

2x+1x1<3

4xx1<0

x<1x>4.

Đối chiếu điều kiện, ta được tập nghiệm S=;24;+.

Câu 24. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 1log4x1log2x12.

A. S=0;2.

B. S=2;+.

C. S=;2.

D. S=2;+.

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện: x>0log2x1x>0x2.

Bất phương trình 112log2x1log2x12

2log2x21log2x12

2log2x1log2x1

2log2x1log2x10

11log2x0

1log2x<0

log2x>1

x>2tha mãn.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=2;+.

Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2ex2+2mx+1e22x3m nghiệm đúng với mọi x.

A. m5;0.

B. m5;0.

C. m;50;+.

D. m;50;+.

Đáp án: B

Giải thích:

Bất phương trình e2x22mx1e22x3m

x22mx12x3m

Ycbt x2+2m+1x3m+10,x

a>0Δ'0

1>0m+12+3m10

m2+5m0

5m0.

Câu 26. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để bất phương trình log22x2log2x+3m2<0 có nghiệm thực.

A. m<1.

B. m1.

C. m<0.

D. m<23.

Đáp án: A

Giải thích:

Điều kiện: x > 0.

Đặt t=log2x, với x > 0 suy ra t;+.

Bất phương trình đã cho trở thành t22t+3m2<0

3m<t2+2t+2       .

Ycbt phương trình (*) có nghiệm   3m<max;+gt với gt=t2+2t+2.

Ta có gt=t2+2t+2

=3t123,  t.

Suy ra max;+gt=3.

Từ đó suy ra 3m<3m<1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 27. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình log5+logx2+1logmx2+4x+m đúng với mọi x?

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Đáp án: B

Giải thích:

Để bất phương trình đúng với mọi khi và chỉ khi:

● Bất phương trình xác định với mọi x mx2+4x+m>0, x

m>0Δ'<0

m>04m2<0

m>2.   (1)

● Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x

Trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Câu 28. Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn 2017;2017 để bất phương trình logmx2+2x+m+1>0 đúng với mọi x?

A. 2015

B. 4030

C. 2016

D. 4032

Đáp án: C

Giải thích:

Để bất phương trình đúng với mọi khi và chỉ khi:

● Bất phương trình xác định với mọi x x2+2x+m+1>0, x0<m1

x+12+m>0, x0<m10<m1.

● Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x logmx2+2x+m+1>0, x.

Nếu m > 1 thì *x2+2x+m>0, x

Δ'=1m<0

m>1: (thỏa mãn).

Nếu 0<m<1 thì *x2+2x+m<0, x

1<0Δ=1m<0: vô lí.

Vậy m > 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán

mm2017;2017m2;3;4;...;2017.

Câu 29. Trong các số dương x thỏa mãn logx ≥ log2 + (1/2)logx

A. Số có giá trị lớn nhất là 1

B. Số có giá trị nhỏ nhất là 1

C. số có giá trị lớn nhất là 4

D. số có giá trị nhỏ nhất là 4

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Số x nhỏ nhất là 4

Câu 30. Giải bất phương trình log5(2x - 4) < log5(x + 3)

A. 2 < x < 7

B. -3 < x < 7

C. -3 < x < 2

D. x < 7

Đáp án: A

Giải thích:

log5(2x - 4) < log5(x + 3)

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 31. Giải bất phương trình ln(xx - 2x - 2) < 0

A. -1 ≥ x ≥ 3.

B. -1 - √3 < x < 1 + √3.

C. x ∞[-1; 1 - √3) ∪ (1 + √3).

D. x ∞ (1 + √3), 3].

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Khi đó BPT ⇔ x2 - 2x - 2 ≤ e0 = 1 ⇔ x2 - 2x - 3 ≤ 0 ⇔ -1 ≤ x ≤ 3

Kết hợp được tập nghiệm: (1 + √3; 3)

Câu 32. Giải bất phương trình logx + log(x + 9) > 11

A. 0 < x < 3.

B. x < 0 hoặc x > 3.

C. x < 1 hoặc x > 2.

D. x > 1.

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện x > 0. Khi đó bất phương trình đã cho tương đương với

log[x(x + 9)] > 1 ⇔ x(x + 9) > 10 ⇔ x2 + 9x - 10 > 0

⇔ x < -10 hoặc x > 1 ⇔ x > 1 (do x > 0)

Câu 33. Giải bất phương trình 3log2(x2 - 3x + 2) > 3

A. 0 < x < 3

B. x < 0 hoặc x > 3

C. x < 1 hoặc x > 2

D. 0 < x < 1 hoặc 2 < x < 3

Đáp án: B

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 34. Tìm miền xác định của hàm số y = ln(lnx)

A. D = (e; +∞)

B. D = [e; ∞)

C. D = (0; +∞)

D. D = (1; +∞)

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 35. Giá trị của một chiếc xe ô tô sau t năm được ước lượng bằng công thức G(t) = 600e-0,12t (triệu đồng). Để bán lại xe với giá trừ 200 triệu đến 300 triệu đồng, người chủ phải bán trong khoảng thời gian nào kể từ khi mua (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của năm)?

A. Từ 2,5 đến 4,0 năm

B. Từ 4,0 đến 9,2 năm

C. Từ 4,0 đến 6,2 năm

D. Từ 5,8 đến 9,2 năm

Đáp án: D

Giải thích:

Yêu cầu đề bài : 200 ≤ 600e-0,12t ≤ 300

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 36. Giải bất phương trình 2016x + 20161 - x ≤ 2017

A. 1 ≤ x ≤ 2016

B. 0 ≤ x ≤ 1

C. x ≤ 1 hoặc x ≥ 2016

D. x ≤ 0 hoặc x ≥ 1

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn đáp án B

Câu 37. Tìm tập nghiệm của bất phương trình log(x - 21) < 2 - logx

A. (-4; 25)

B. (0; 25)

C. (21; 25)

D. (25; +∞)

Đáp án: C

Giải thích:

Điều kiện x > 21. Khi đó:

log(x - 21) < 2 - logx ⇔ log(x - 21) + logx < 2

⇒ log[x(x - 21)] < 2 ⇒ x(x - 21) < 102

⇔ x2 - 21x - 100 < 0

⇔ -4 < x < 25

Kết hợp điều kiện x > 21, ta được 21 < x < 25.

Câu 38. Giải bất phương trình 2.4x + 1 < 162x

A. x > 1

B. x < 1

C. x > 1/2

D. x < 1/2

Đáp án: C

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 39. Giải bất phương trình 2x.3x ≤ 36

A. x ≤ 2

B. x ≤ 3

C. x ≤ 6

D. x ≤ 4

Đáp án: A

Giải thích:

2x.3x ≤ 36 ⇔ 6x ≤ 62 ⇔ x ≤ 2

Câu 40. Giải bất phương trình 7.3x + 1 + 5x + 3 ≤ 3x + 4 + 5x + 2

A. x ≤ -1

B. x ≥ -1

C. x ≤ 0

D. x ≥ 0

Đáp án: A

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 có đáp án

Trắc nghiệm Nguyên hàm có đáp án

Trắc nghiệm Tích phân có đáp án

Trắc nghiệm Ứng dụng tích phân có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng có đáp án

1 2446 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: