TOP 40 câu Trắc nghiệm Logarit (có đáp án 2024) - Toán 12

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 12 Bài 3: Logarit có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 12 Bài 3.

1 4,808 22/12/2023
Tải về


Trắc nghiệm Toán 12 Bài 3: Logarit

Bài giảng Toán 12 Bài 3: Logarit

Câu 1. Cho các mệnh đề sau:

(I). Cơ số của logarit phải là số nguyên dương.

(II). Chỉ số thực dương mới có logarit.

(III). lnA+B=lnA+lnB với mọi A>0, B>0.

(IV) logab.logbc.logca=1, với mọi a, b, c.

Số mệnh đề đúng là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án: A

Giải thích:

Cơ số của lôgarit phải là số dương khác 1. Do đó (I) sai.

Rõ ràng (II) đúng theo lý thuyết SGK.

Ta có lnA+lnB=lnA.B với mọi A>0, B>0. Do đó (III) sai.

Ta có logab.logbc.logca=1 với mọi 0<a, b, c1. Do đó (IV) sai.

Vậy chỉ có mệnh đề (II) đúng.

Câu 2. Cho a,  A,  B,  M,  N là các số thực với a,  M,  N dương và khác 1. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây?

(I). Nếu C=AB với AB>0 thì 2lnC=lnA+lnB

(II). a1logax0x1

(III). MlogaN=NlogaM

(IV). limx+log12x=

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án: C

Giải thích:

Nếu C=AB với AB>0 thì 2lnC=lnA+lnB. Do đó (I) sai.

● Với a>1 thì a1logax0

logax0x1

● Với 0<a<1 thì a1logax0

logax0x1

Do đó (II) đúng.

Lấy lôgarit cơ số a hai vế của MlogaN=NlogaM, ta có

logaMlogaN=logaNlogaM

logaN.logaM=logaM.logaN .

Do đó (III) đúng.

Ta có limx+log12x=limx+log2x

=limx+(log2x)=

Do đó (IV) đúng.

Vậy ta có các mệnh đề (II), (III) và (IV) đúng.

Câu 3. Điều kiện để logab có nghĩa là:

A. a<0,b>0

B. 0<a1,b<0

C. 0<a1,b>0

D. 0<a1,0<b1

Đáp án: C

Giải thích:

Điều kiện để logab có nghĩa là: 0<a1,b>0

Câu 4. Điều kiện để biểu thức log23x xác định là:

A. x3

B. x>3

C. x3

D. x<3

Đáp án: D

Giải thích:

Để biểu thức log23x xác định thì 3x>0x<3

Câu 5. Cho hàm số fx=x1+12log4x+813logx22+1121 với 0<x1. Tính giá trị biểu thức P=ff2017.

A. P=2016.

B. P=1009.

C. P=2017.

D. P=1008.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có

x1+12log4x=x1+1log2x

=x1+logx2=xlogx2x=2x

813logx22=23.13.logx22

=21logx22=2log2x2=x2

Khi đó fx=x2+2x+1121

=[x+12]121=x.

Suy ra f2017=2017

ff2017=f2017=2017.

Câu 6. Với điều kiện các logarit đều có nghĩa, chọn mệnh đề đúng?

A. logabc=logab+logbc

B. logabc=logab+logac

C. logabc=logablogac

D. logabc=logab+logac

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: logabc=logab+logac  0<a1;b,c>0

logabc=logablogac  0<a1;b,c>0

Câu 7. Nếu a > 1 và b > c > 0 thì:

A. logab>logac

B. logab<logac

C. logab<logbc

D. logab>logcb

Đáp án: A

Giải thích:

Nếu a > 1 và b > c > 0 thì logab>logac

Câu 8. Cho a, b là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn ab1. Rút gọn biểu thức P=logab+logba+2logablogabblogba1.

A. P=logba.

B. P=1.

C. P=0.

D. P=logab.

Đáp án: D

Giải thích:

Từ giả thiết, ta có

P=logab+logba+2

×(logab11+logba).logba1

t=logba  t+1t+21t1t+1t1

=(t+1)2t.1t(t+1)t1

=t+1t1=1t=logab.

Câu 9. Cho ba điểm Ab;logab, Bc;2logac, Cb;3logab với 0<a1, b>0. Biết B là trọng tâm của tam giác OAC với O là gốc tọa độ. Tính S=2b+c.

A. 9

B. 7

C. 11

D. 5

Đáp án: A

Giải thích:

Vì B là trọng tâm của tam giác OAC nên

0+b+b3=c0+logab+3logab3=2logac

b+b=3c4logab=6logac

{2b=3c2logab=3logac

{2b=3clogab2=logac3

2b=3cb2=c3

c>0{b=278c=94

S=2b+c=9.

Câu 10. Cho a là số thực dương khác 4. Tính I=loga4a364

A. I=3

B. I=13

C. I=13

D. I=3

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: I=loga4a364

=loga4a43

=3loga4a4=3

Câu 11. Với điều kiện các biểu thức đều có nghĩa, chọn đẳng thức đúng:

A. loganb=logbna

B. loganb=1logbna

C. loganb=logabn

D. loganb=nlogbna

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

loganb=1nlogab;

logabn=1nlogab nên loganb=logabn (C đúng)

Mặt khác: loganb=1nlogab;

logbna=1nlogba nên các đáp án A, B, D đều sai.

Câu 12. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a2=bc. Tính S=2lnalnblnc.

A. S=2lnabc.

B. S=1.

C. S=2lnabc.

D. S=0.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có S=2lnalnb+lnc

=lna2lnbc

=lnbclnbc=0.

Câu 13. Cho M=log12x=log3y với x>0, y>0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. M=log4xy.

B. M=log36xy.

C. M=log9xy.

D. M=log15x+y.

Đáp án: A

Giải thích:

Từ M=log12x=log3y

x=12My=3M

xy=4M

M=log4xy.

Cách trắc nghiệm.

● Cho x=12y=3. Khi đó M=1.

Thử x=12; y=3 vào các đáp án thì có các đáp án A, C, D đều thỏa. Ta chưa kết luận được.

● Cho x=122y=32. Khi đó M=2.

Thử x=144; y=9 vào các đáp án thì có các đáp án A thỏa.

Câu 14. Cho là các số thực dương khác 1 và thỏa logab2=x, logb2c=y. Tính giá trị của biểu thức P=logca.

A. P=2xy.

B. P=2xy.

C. P=12xy.

D. P=xy2.

Đáp án: C

Giải thích:

Nhận thấy các đáp án đều có tích xy nên ta sẽ tính tích này.

Ta có xy=logab2.logb2c

=logac=12logac

=12logca

logca=12xy.

Câu 15. Cho là các số thực dương khác 1 và n. Một học sinh tính P=1logab+1loga2b+...+1loganb theo các bước sau:

I). P=logba+logba2+...+logban

II). P=logba1a2a3...an

III). P=logba1+2+3+...+n

IV). P=nn+1logba

Trong các bước trình bày, học sinh đã trình bày sai ở bước nào?

A. I.

B. II.

C. III.

D. IV.

Đáp án: D

Giải thích:

P=logba1+2+3+...+n

=1+2+3+...+n.logba

=nn+12.logba

Câu 16. Cho a, b là các số thực dương, thỏa mãn a34>a45logb12<logb23. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a>1,0<b<1

B. 0<a<1,0<b<1

C. 0<a<1,b>1

D. a>1,b>1

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: 34<45a34>a450<a<1

12<23logb12<logb23b>1

Câu 17. Cho M=1logax+1loga2x+...+1logakx với 0<a10<x1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. M=kk+1logax.

B. M=4kk+1logax.

C. M=kk+12logax.

D. M=kk+13logax.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có M=1logax+112logax+113logax+...+11klogax

=1logax+2logax+3logax+...+klogax

=1logax.1+2+3+...+k

=1logax.k(k+1)2.

Câu 18. Tính P=1log22017!+1log32017!+...+1log20172017!.

A. P=2017.

B. P=1.

C. P=0.

D. P=2017!.

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng công thức logab=1logba, ta được:

P=log2017!2+log2017!3+...+log2017!2017

=log2017!(2.3.4....2017)

=log2017!2017!=1.

Câu 19. Đặt a=ln3, b=ln5. Tính I=ln34+ln45+ln56+...+ln124125 theo a và b

A. I=a2b.

B. I=a+3b.

C. I=a+2b.

D. I=a3b.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có I=ln34.45.56...124125

=ln3125=ln3ln125

=ln33ln5=a3b.

Câu 20. Tính P=ln2cos10.ln2cos20....ln2cos890, biết rằng trong tích đã cho có 89 thừa số có dạng ln2cosa0 với 1a89a.

A. P=1.

B. P=-1.

C. P=28989!.

D. P=0.

Đáp án: D

Giải thích:

Trong tích trên có ln2cos600=ln2.12=ln1=0

Vậy P=0.

Câu 21. Cho hàm số fx=12log22x1x. Tính tổng S=f12017+f22017+...+f20162017.

A. S=2016.

B. S=1008.

C. S=2017.

D. S=4032.

Đáp án: B

Giải thích:

Xét fx+f1x

=12log2(2x1x)+12log2[21x11x]

=12log22x1x+12log221xx

=12log2[2x1x.21xx]

=12log24=1

Áp dụng tính chất trên, ta được

S=f12017+f20162017+...+f10082017+f10092017

=1+1+...+1=1008.

Câu 22. Đặt a=log25b=log26. Hãy biểu diễn log390 theo a và b?

A. log390=a2b+1b+1

B. log390=a+2b1b1

C. log390=2ab+1a+1

D. log390=2a+b1a1

Đáp án: B

Giải thích:

Có: b=log26=1+log23

log23=b1

log390=log332.2.5

=2+log32+log35

=2+1log23+log25log23

=2+1+log25log23

=2+1+ab1

=a+2b1b1

Câu 23. Cho các số a, b, c thỏa mãn log3a=2,logb3=14,logabc3=215. Giá trị của logc3 bằng:

A. 2

B. 12

C. 3

D. 13

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

loga3=2logb3=14

1log3a=21log3b=14

log3a=12log3b=4

Tiếp tục có: logabc3=215 log3abc=152

log3a+log3b+log3c=152

12+4+log3c=152

log3c=3

logc3=13

Câu 24. Xét a và b là hai số thực dương tùy ý. Đặt x=lna2ab+b21000,y=1000lnaln1b1000. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?

A. x<y

B. x>y

C. xy

D. xy

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: x=lna2ab+b21000

=1000lna2ab+b2

y=1000lnaln1b1000

=1000lna+1000lnb

=1000lnab

Ta có: a2ab+b2ab

lna2ab+b2lnab

1000lna2ab+b21000lnab

xy

Câu 25. Cho lnx=2. Tính giá trị của biểu thức T=2lnexlne2x+ln3.log3ex2?

A. T = 7

B. T = 12

C. T = 13

D. T = 21

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

T=2lnexlne2x+ln3.log3ex2

=2lne12.x12lne2lnx12+ln3.lne.x2ln3

=212+12lnx212lnx+lne+2lnx

=212+12.2212.2+1+2.2=7

Câu 26. Cho log2x=2. Tính giá trị biểu thức P=log2x2+log12x3+log4x.

A. P=1122.

B. P=2.

C. P=22.

D. P=32.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có P=2log2x3log2x+12log2x

=12log2x=12.2

=22

Câu 27. Cho a=log2mA=logm8m, với 0<m1. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. A=3aa.

B. A=3+aa.

C. A=3aa.

D. A=3aa.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có A=logm8m=logm8+logmm

=3logm2+1=3log2m+1

=3a+1=3+aa.

Câu 28. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Với các số thực dương x, y tùy ý, đặt log3x=alog3y=b. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. log27xy3=a2+b.

B. log27xy3=a2b.

C. log27xy3=9a2+b.

D. log27xy3=9a2b.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có log27xy3=33log3xy

=log3xlog3y

=12log3xlog3y=a2b.

Câu 29. Cho log25=a,  log35=b. Tính giá trị biểu thức A=log51202log42 theo a và b.

A. A=2b+ab+a24ab.

B. A=3b+ab+aab.

C. A=3b+ab+a24ab.

D. A=b+ab+3a24ab.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có A=log51202log42=log523.5.3214

=3log52+1+log5324

=3a+1+1b24=3b+ab+a24ab.

Chọn C.

Cách 2. Dùng CASIO:

Bấm máy log25 và lưu vào biến A; Bấm máy log35 và lưu vào biến B.

Giả sử với đáp án A, nếu đúng thì hiệu log51202log422b+ab+a24ab phải bằng 0.

Nhập vào màn hình log51202log422B+AB+A24AB với A, B là các biến đã lưu và nhấn dấu =.

Màn hình xuất hiện số khác 0. Do đó đáp án A không thỏa mãn.

Thử lần lượt và ta chọn được đáp án đúng là C.

Câu 30. (ĐỀ MINH HỌA 2016 – 2017) Đặt a=log23b=log53. Hãy biểu diễn log645 theo a và b.

A. log645=a+2abab.

B. log645=2a22abab.

C. log645=a+2abab+b.

D. log645=2a22abab+b.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có log645=log69+log65.

log69=2log63

=2log36=21+log32

=21+1a=2aa+1.

log65=1log56

=1log53+log52

=aba+1log52=ba

Vậy log645=2aa+1+aba+1

=a+2abab+b.

Câu 31. Biết 3 + 2log2x = log2y . Hãy biểu thị y theo x

A. y = 2x+3

B. y = 8x2

C. y = x2+8

D. y = 3x2

Đáp án: B

Giải thích:

3 + 2log2x = log2y ⇔ log223 + log2x2 = log2y

Chọn đáp án B

Câu 32. Nếu x = (log82)log28 thì log3x bằng:

A. -3

B. -1/3

C. 1/3

D. 3

Đáp án: A

Giải thích:

x = (log82)log28 = (log232)log223 = (1/3)3 = 3-3 => log3x = -3

Câu 33. Độ pH của một chất được xác định bởi công thức pH = -log[H+] trong đó [H+] là nồng độ ion hyđrô trong chất đó tính theo mol/lít (mol/L). Xác định nồng độ ion H+ của một chất biết rằng độ pH của nó là 2,44

A. 1,1.108 mol/L

B. 3,2.10-4 mol/L

C. 3,6.10-3 mol/L

D. 3,7.10-3 mol/L

Đáp án: C

Giải thích:

pH = -log[H+]

=> [H+] = 10-pH = 10-2,44 ≈ 0,00363 ≈ 3,6.10-3 (mol/L).

Câu 34. Tính giá trị biểu thức

A. 0,01

B. 0,1

C. 1

D. 10

Đáp án: C

Giải thích:

Biểu thức đã cho bằng

log100!2 + log100!3 + log100!4 + ... + log100!100 = log100!(2.3.4....10) = log100!100! = 1

Câu 35. Tính giá trị của biểu thức log3100 - log318 - log350

A. -3

B. -2

C. 2

D. 3

Đáp án: B

Giải thích:

log3100 - log318 - log350

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Câu 36. Tính giá trị của biểu thức (log23)(log94)

A. 2/3

B. 1

C. 3/2

D. 4

Đáp án: B

Giải thích:(log23)(log94) = (log23) = (log3222) = (log23)(log32) = 1

Câu 37. 10log7 bằng:

A. 1

B. log710

C. 7

D. log7

Đáp án: C

Giải thích:

Sử dụng công thức alogab

⇒ 10log7 = 7

Câu 38. Cho P = log3(a2b3) (a,b là các số dương). Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. P = 6log3a.log3b

B. P = 2log3a + 3log3b

C. P = (1/2)log3a + (1/3)log3b

D. P = (log3a)2.(log3b)3

Đáp án: B

Giải thích:

P = log3a2 + log3b3 = 2log3a + 3log3b

Câu 39. Đặt a = log27, b = log23. Tính log2(56/9) theo a và b

A. P = 3 + a - 2b

B. P = 3 + a - b2

C. P = 3a/2b

D. 3a/b2

Đáp án: A

Giải thích:

P = log256 - log29 = log2(8.7) - log232

= log223 + log27 - 2log23 = 3 + log27 - 2log23 = 3 + a - 2b

Câu 40. Biết rằng 4a = 5, 5b = 6, 6c = 7, 7d = 8. Tính abcd

A. 1/2

B. 3/2

C. 2

D. 2/3

Đáp án: B

Giải thích:

Từ giả thiết ta có: a = log45, b = log56, c = log67, d = log78

=> abcd = log45.log56.log67.log78 = log46log67log78 = log47.log78 = log48 = log2223 = (3/2)log22 = 3/2

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Hàm số mũ. Hàm số Logarit có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình mũ và phương trình Logarit có đáp án

Trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 có đáp án

Trắc nghiệm Nguyên hàm có đáp án

1 4,808 22/12/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: