TOP 40 câu Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện (có đáp án 2024) - Toán 12
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 12 Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 12 Bài 3.
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Bài giảng Trắc nghiệm Toán 12 Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Câu 1. Đáy của hình chóp S.ABCD là một hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và có dộ dài là a. Thể tích khối tứ diện S.BCD bằng:
A. a36a36
B. a33
C. a34
D. a38
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
SΔBCD=12SABCD=12a2
VS.BCD=13SA.SBCD
=13a.12a2=a36
Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, cạnh bên SC = 3a và SC vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
A. 3a32
B. a3
C. a32
D. 3a3
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
SABC=12AB2=12a2
⇒VS.ABC=13SC.SABC
=13.3a.12a2=12a3
Câu 3. Cho khối chóp có thể tích V, diện tích đáy là S và chiều cao h. Chọn công thức đúng:
A. V=Sh
B. V=12Sh
C. V=13Sh
D. V=16Sh
Đáp án: C
Giải thích:
Công thức tính thể tích khối chóp V=13Sh
Câu 4. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng V. Gọi M, N, P, Q, E, F lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, DAA’D’. Thể tích khối đa diện có các đỉnh M, P, Q, E, F, N bằng:
A. V4
B. V2
C. V6
D. V3
Đáp án: C
Giải thích:
Đặc biệt hóa, coi ABCD.A’B’C’D’ là khối lập phương cạnh bằng 1
⇒VABCD.A'B'C'D'=1=V
Dễ thấy PQEFNM là khối bát diện đều cạnh
QE=12BD=√22
Vậy
VPQEFNM=(√22)3√23=16=V6
Câu 5. Cho khối chóp tam giác S.ABC, trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm A’, B’, C’. Khi đó:
A. VS.A'B'C'VS.ABC=SA'SA+SB'SB+SC'SC
B. VS.ABCVS.A'B'C'=SA'SA.SB'SB.SC'SC
C. VS.A'B'C'VS.ABC=SA'SA=SB'SB=SC'SC
D. VS.A'B'C'VS.ABC=SA'SA.SB'SB.SC'SC
Đáp án: D
Giải thích:
Nếu A’, B’, C’ là ba điểm lần lượt nằm trên các cạnh SA, SB, SC của hình chóp tam giác S.ABC thì:
VS.A'B'C'VS.ABC=SA'SA.SB'SB.SC'SC
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
A. a3
B. 3a3
C. a33
D. 2a3
Đáp án: A
Giải thích:
Thể tích khối chóp đã cho là:
VSABCD=13SA.SABCD
=13.3a.a2=a3
Câu 7. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác cân tại C, A'C=a√5,BC=a,^ACB=45°. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
A. a3√3
B. a3√22
C. a3√26
D. a3√212
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: ΔABC cân tại C
⇒AC=BC=a
⇒SABC=12AC.BC.sinC
=12.a.a.sin45°
=12a2.√22=a2√24
Áp dụng định lí Pitago cho ΔAA'C vuông tại A ta có:
AA'=√A'C2−AC2
=√5a2−a2=2a
⇒VABC.A'B'C'=AA'.SABC
=2a.a2√24=a3√22
Câu 8. Nếu khối chóp OABC thỏa mãn OA=a,OB=b,OC=c và OA⊥OB,OB⊥OC,OC⊥OA thì có thể tích là:
A. abc
B. abc3
C. abc2
D. abc6
Đáp án: D
Giải thích:
Thể tích khối đa diện OABC là:
VOABC=16abc
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy. Biết SA=BC=a, thể tích khối chóp S.ABC bằng:
A. a36
B. a312
C. a324
D. a33
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có tam giác ABC vuông cân tại A và
BC=a⇒AB=AC=a√2
Khi đó:
SABC=12AB.AC
=12.a√2.a√2=a24
Vậy thể tích khối chóp S.ABC là:
VS.ABC=13SA.SΔABC
=13.a.a24=a312
Câu 10. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hai khối hộp chữ nhật có diện tích bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
B. Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
C. Hai khối lập phương có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
D. Hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
Đáp án: A
Giải thích:
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
Stp=Sxq+2ab=2h(a+b)+2ab
Thể tích hình hộp chữ nhật:
V = abh
Thể tích của lăng trụ là:
V=Sd.h
Diện tích toàn phần của khối lập phương:
Stp=6a2
Thể tích của khối lập phương:
V=a3
Thể tích khối chóp là:
V=13Sd.h
Do đó các đáp án B, C, D đúng, chỉ có A sai.
Câu 11. Một khối chóp tam giác có cạnh đáy bằng 6, 8, 10. Một cạnh bên có độ dài bằng 4 và tạo với đáy một góc 60°. Thể tích của khối chóp đó là:
A. 16
B. 8√3
C. 48√3
D. 16√3
Đáp án: D
Giải thích:
Xét tam giác ABC, giả sử
AB=6,BC=8,AC=10
ta có: AB2+BC2=AC2(=100)
nên tam giác ABC vuông tại B (định lí Pitago)
⇒SΔABC=12AB.BC=12.6.8=24
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) và giả sử SA hợp với đáy góc 60°
HA là hình chiếu của SA lên (ABC)
⇒(^SA;(ABC))=(^SA;HA)
=^SAH=60°
⇒SH=SA.sin60°=4.√32=2√3
Vậy VS.ABC=13SH.SΔABC
=13.2√3.24=16√3
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy, AB=a,AD=2a. Góc giữa SB và đáy bằng 45°. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
A. a3√23
B. 2a33
C. a33
D. a3√26
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: SA⊥(ABCD)
⇒AB là hình chiếu của SB trên (ABCD)
⇒(^SB,(ABCD))=(^SB,AB)
=^SBA=45°
⇒ΔSAB vuông cân tại A
⇒SA=AB=a
⇒VS.ABC=13SA.SABC
=13SA.12SABCD
=13.a.12.a.2a=a33
Câu 13. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 4a3, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm cạnh SD. Biết diện tích tam giác SAB bằng a2. Tính khoảng cách từ M tới mặt phẳng (SAB)
A. 12a
B. 6a
C. 3a
D. 4a
Đáp án: C
Giải thích:
Vì M là trung điểm của SD nên
VS.ABMVS.ABD=SMSD=12
Mà VS.ABDVS.ABCD=12
⇒VS.ABD=12.4a3=2a3
⇒VS.ABM=a3=13.d(M;(SAB)).SSAB
⇔d(M;(SAB))=3a3a2=3a
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD). Biết AC=a√2, cạnh SC tạo với đáy một góc 60° và diện tích tứ giác ABCD là 3a22. Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh SC. Tính thể tích khối chóp H.ABCD.
A. a3√62
B. a3√64
C. a3√68
D. 3a3√68
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: SA⊥(ABCD)
⇒ AC là hình chiếu của SC trên (ABCD)
⇒(^SC;(ABCD))=(^SC;AC)=60°
SA⊥(ABCD)
⇒ SA⊥AC
⇒ΔSAC vuông tại A và ^SCA=60°
Xét tam giác vuông SAC có:
SA=AC.tan60=a√2.√3=a√6;
SC=ACcos60=a√212=2a√2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC có:
AC2=HC.SC
⇒HCSC =AC2SC2=2a28a2=14
Trong (SAC) kẻ
HK//SA⇒HK⊥(ABCD)
Ta có:
HKSA=HCSC=14
⇒HK=14SA=a√64
Vậy VH.ABCD=13HK.SABCD
=13.a√64.3a22=a3√68
Câu 15. Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc và AB = 2a,
AC = 3a, AD = 4a. Thể tích của khối tứ diện đó là:
A. 12a3
B. 6a3
C. 8a3
D. 4a3
Đáp án: D
Giải thích:
Thể tích khối tứ diện ABCD đã cho là:
V=16AB.AC.AD=16.2a.3a.4a=4a3
Câu 16. Cho khối chóp có chiều cao bằng 6, diện tích đáy bằng 4. Thể tích khối chóp đã cho bằng:
A. 24
B. 10
C. 12
D. 8
Đáp án: D
Giải thích:
Thể tích khối chóp đã cho là:
V=13Bh=13.6.4=8
Câu 17. Công thức tính thể tích lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao h là:
A. V=13Sh
B. V=12Sh
C. V=16Sh
D. V = Sh
Đáp án: D
Giải thích:
Công thức tính thể tích lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao h là: V = Sh.
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SA = a. Điểm M thuộc cạnh SA sao cho SMSA=k. Xác định k sao cho mặt phẳng (BMC) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
A. k=−1+√32
B. k=−1+√52
C. k=−1+√22
D. k=1+√54
Đáp án: B
Giải thích:
Vì BC // AD nên mặt phẳng (BMC) cắt (SAD) theo đoạn thẳng MN//AD(N∈SD)
Vì MN//AD⇒SMSA=SNSD=k
VS.MBCVS.ABC=SMSA=k
⇒VS.MBC=k.VS.ABC=k2VS.ABCD
VS.MNCVS.ADC=SMSA.SNSD=k2
⇒VS.MNC=k2.VS.ADC=k22VS.ABCD
⇒VS.MBCN=VS.MBC+VS.MNC
=(k2+k22)VS.ABCD
Để mặt phẳng (BMNC) chia hình chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau thì:
k2+k22=12⇔k2+k−1=0
⇔k=−1+√52 do k > 0
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông
cân tại B, biết SA=AC=2a. Thể tích khối chóp S.ABC là:
A. VS.ABC=23a3
B. VS.ABC=13a3
C. VS.ABC=2a3
D. VS.ABC=43a3
Đáp án: A
Giải thích:
Do ΔABC vuông cân tại B có
AC=2a⇒AB=BC=AC√2=a√2
⇒VS.ABC=13SA.12BA.BC
=16.2a.a√2.a√2=2a33
Câu 20. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh AB = a, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 45°. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
A. a33
B. a3√26
C. a36
D. a3√23
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi O=AC∩BD ta có SO⊥(ABCD)
⇒(^SA;(ABC))=(^SA;(ABCD))
=^SAO=45°
⇒SO=OA=a√22
⇒VS.ABCD=13SO.SABCD
=13.a√22.a2=a3√26
Câu 21. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 3, AC = a√3. Tam giác SBC đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC
A. V=a32
B. V=a36
C. V=a3√36
D. V=a3√32
Đáp án: A
Giải thích:
Trong mp (SBC) kẻ
SH⊥BC(H∈BC)
⇒SH⊥(ABC), H là trung điểm BC.
Xét tam giác vuông ABC có
BC=√a2+3a2=2a
⇒ΔSBC đều cạnh 2a
⇒SH=2a√32=a√33
⇒VS.ABC=13SH.SΔABC
=16SH.AB.AC=12a
Câu 22. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là tứ giác đều cạnh a, biết rằng BD'=a√6. Thể tích của khối lăng trụ?
A. a3√2
B. a3√3
C. 3a3
D. 2a3
Đáp án: D
Giải thích:
Vì A’B’C’D’ là hình vuông cạnh a nên B'D'=a√2
BB'⊥(A'B'C'D')
⇒BB'⊥B'D'
⇒ΔBB'D' vuông tại B'
⇒BB'=√BD'2−B'D'2
=√6a2−2a2=2a
Vậy VABCD.A'B'C'D'=BB'.SABCD
=2a.a2=2a3
Câu 23. Lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi mà các đường chéo là 6cm và 8cm, biết rằng chu vi đáy bằng 2 lần chiều cao lăng trụ. Tính thể tích khối lăng trụ
A. 480cm3
B. 360cm3
C. 240cm3
D. 120cm3
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi O=AC∩BD ta có: OA = 3cm; OB = 4cm.
Xét tam giác vuông OAB có:
AB=√OA2+OB2
=√32+42=5cm
Khi đó chu vi đáy bằng
P=4.5=20=2.AA'⇒AA'=10(cm)
SABCD=12AC.BD=12.6.8=24(cm2)
Vậy VABCD.A'B'C'D'=AA'.SABCD
=10.24=240(cm3)
Câu 24. Cho đa diện ABCDEF có AD, BE, CF đôi một song song. AD⊥(ABC),AD+BE+CF=5, diện tích ta giác ABC bằng 10. Thể tích đa diện ABCDEF bằng:
A. 50
B. 152
C. 503
D. 154
Đáp án: C
Giải thích:
Chọn AD=BE=CF=53 thì đa diện hình lăng trụ đứng ABC.DEF có diện tích đáy SABC=10, chiều cao AD=53
Thể tích V=SABC.AD=10.53=503
Câu 25. Cho tứ diện ABCD có G là điểm thỏa mãn →GA+→GB+→GC+→GD=→0. Mặt phẳng thay đổi chứ BG và cắt AC, AD lần lượt tại M và N. Giá trị nhỏ nhất của tỉ số VABMNVABCD là:
A. 38
B. 49
C. 12
D. 59
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi O là trọng tâm tam giác BCD
⇒→GB+→GC+→GD=3→GO
⇒→GA+3→GO=→0
⇒→GA=−3→GO
⇒AGAO=34
Trong (ABC) gọi F=BG∩AE(F∈AE)
Lấy M∈AC,
trong (ACD) gọi N=MF∩AD(N∈AD),
khi đó ta có mặt phẳng chứ BG cắt AC, AD lần lượt tại M, N chính là (BMN).
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác AOE, cát tuyến BGF:
GAGO.BOBE.FEFA=1
⇒3.23.FEFA=1
⇒FEFA=12⇒AFAE=23
⇒F là trọng tâm tam giác ACD
Trong (ACD) kéo dài MN cắt CD tại H.
Đặt AMAC=x(0<x<1)
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác ACE, cát tuyến MHF:
MAMC.HCHE.FEFA=1
⇒x1−x.HCHE.12=1
⇒HCHE=2(1−x)x
⇒HE=x2(1−x)HC
⇒HC+CE=x2(1−x)HC
⇒CE=3x−22(1−x)HC
Ta có:
HD=HC+2CE
=HC+3x−21−xHC
=2x−11−xHC
⇒HEHD=x2(1−x):2x−11−x
=x2(2x−1)
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác AED, cát tuyến MFN:
FAFE.HEHD.NDNA=1
⇒2.x2(2x−1).NDNA=1
⇒NDNA=2x−1x⇒NAND=x2x−1
⇒NANA+ND=xx+2x−1=x3x−1
⇒ANAD=x3x−1
Khi đó ta có:
VABMNVABCD=AMAC.ANAD
= x.x3x−1=x23x−1(x>13)
Xét hàm số f(x)=x23x−1(x>13)
ta có:
f'(x)=2x(3x−1)−3x2(3x−1)2=3x2−2x(3x−1)2
f'(x)=0⇔[x=0(ktm)x=23
BBT:
Dựa vào BBT ta thấy
min(13;+∞)f(x)=f(23)=49
Vậy giá trị nhỏ nhất của tỉ số VABMNVABCD=49
Câu 26. Gọi V là thể tích của hình lập phương ABCD.A'B'C'D' . V1 là thể tích của tứ diện A'ABD . Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. V = 6V1
B. V = 4V1
C. V = 3V1
D. V = 2V1
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 27. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, = 120° và AA' = 7a/2 . Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’.
A. V = 12a3
B. V = 3a3
C. V = 9a3
D. V = 6a3
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 28. Cho khối chóp S.ABC với SA ⊥ SB , SB ⊥ SC , SC ⊥SA . Biết độ dài SA, SB, SC lần lượt là 3, 5, 6. Thể tích của khối chóp đó bằng:
A. 20
B. 10
C. 15
D. 30
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 29. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 2 lần và độ dài đường cao không đổi thì thể tích S.ABC tăng lên bao nhiêu lần?
A.4 .
B.2 .
C.3 .
D.1/2 .
Đáp án: A
Giải thích:
Khi độ dài cạnh đáy tăng lên 2 lần thì diện tích đáy tăng lên 4 lần.
⇒ Thể tích khối chóp tăng lên 4 lần.
Câu 30. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với BC = 2a , = 120° biết SA ⊥ (ABC) và mặt (SBC) hợp với đáy một góc 45°. Tính thể tích khối chóp S.ABC .
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 31.Cho hình chóp S.ABCD có cạnh đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a, SA vuông góc với (ABCD) và SA = 2a . Gọi I là trung điểm của SC và M là trung điểm của DC . Tính thể tích của khối chóp I.OBM .
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 32. Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA = A, SB = 2, SC = 3, AB = √3, BC = CA = √7 . Tính thể tích V khối chóp S.ABC.
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 33. Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a là:
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 34. Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = 2a biết rằng (A'BC) hợp với đáy (ABC) một góc 45°. Thể tích lăng trụ là:
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 35. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Mặt bên ABB’A’ có diện tích bằng a2√3 . Gọi M; N lần lượt là trung điểm của A’B; A’C . Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp A’. AMN và A’.ABC .
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có (SAB),(SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SB tạo với đáy một góc 60° đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Tính thể tích của khối đa diện A.BMNC
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = A√2 và đáy là tam giác ABC cân tại A. Biết và BC = 2a. Thể tích khối chóp S.ABC là
Đáp án: C
Giải thích:
Đáp án C
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng cách dựng như hình vẽ.
Câu 38. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a, AD = a√2; SA ⊥ (ABCD) , góc giữa SC và đáy bằng 60°. Thể tích hình chóp S.ABCD bằng:
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 39. Cho hình chóp tam giác đều cạnh bằng 3. Tính thể tích hình chóp đó biết chiều cao h = 7
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SC tạo với mặt phẳng (SAB) một góc 30°. Thể tích của khối chóp đó bằng:
Đáp án: D
Giải thích:
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 - Khối đa diện có đáp án
Trắc nghiệm Khái niệm về mặt tròn xoay có đáp án
Trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 - Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án