50 Bài tập Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Toán 8 mới nhất
Với 50 Bài tập Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Toán lớp 8 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 8 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.
Tài liệu gồm: 15 bài tập trắc nghiệm, 15 bài tập tự luận có lời giải và 20 bài tập vận dụng. Mời các bạn đón xem:
Bài tập Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Toán 8
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Biểu thức A = | 4x | + 2x - 1 với x < 0, rút gọn được kết quả là?
A. A = 6x - 1
B. A = 1 - 2x
C. A = - 1 - 2x
D. A = 1 - 6x
Ta có: x < 0 ⇒ | 4x | = - 4x
Khi đó ta có: A = | 4x | + 2x - 1 = - 4x + 2x - 1 = - 2x - 1
Chọn đáp án C.
Bài 2: Tập nghiệm của phương trình: | 3x + 1 | = 5
A. S = { - 2 }
B. S = { }
C. S = { - 2; }
D. S = { Ø }
Ta có: | 3x + 1 | = 5 ⇔
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = { - 2; }
Chọn đáp án C.
Bài 3: Tập nghiệm của phương trình |2 - 3x| = |5 - 2x| là?
A. S = { - 3;1 }
B. S = { - 3; }
C. S = { 0; }
D. S = { - 3;1 }
Ta có: |2 - 3x| = |5 - 2x| ⇔
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { - 3; }
Chọn đáp án B.
Bài 4: Giá trị m để phương trình | 3 + x | = m có nghiệm x = - 1 là?
A. m = 2
B. m = - 2
C. m = 1
D. m = - 1
Phương trình đã cho có nghiệm x = - 1 nên ta có: | 3 + ( - 1 ) | = m ⇔ m = 2.
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.
Chọn đáp án A.
Bài 5: Giá trị của m để phương trình | x - m | = 2 có nghiệm là x = 1 ?
A. m ∈ { 1 }
B. m ∈ { - 1;3 }
C. m ∈ { - 1;0 }
D. m ∈ { 1;2 }
Phương trình có nghiệm x = 1, khi đó ta có:
| 1 - m | = 2 ⇔
Vậy giá trị m cần tìm là m ∈ { - 1;3 }
Chọn đáp án B.
Bài 6: Rút gọn biểu thức A = |2x + 4| + 2(x - 3) với x > 0
A. 4x - 2 B. 3 – 4x C. -10 D. 4x -10
Chọn đáp án A
Bài 7: Với x > 2 thì |3 - (2x - 1)| bằng ?
A. 2x + 4 B. 2x - 4 C. 2x - 1 D. 2x – 2
Bài 8: Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn: |6 - 2(x + 2)| = 2 - 2x
A. x = 1 B. x < 1 C. x ≤ 1 D. x > 1
Chọn đáp án C
Bài 9: Giải phương trình sau: |x + 1| = 2x + 7
A. x = 8 hoặc x = -2
B. x = 2
C. x = 2 hoặc x = 8
D. x = 8
Lời giải:
Ta có: |x + 1| = x + 1 nếu x ≥ -1 Và |x + 1| = -x - 1 nếu x < -1
Để giải phương trình đã cho ta quy về giải hai phương trình sau:
* Phương trình x + 1 = 2x -7 với ⇔ -x = - 7 -1 ⇔ - x = -8 ⇔ x = 8 (thỏa mãn điều kiện )
* Phương trình –x – 1= 2x – 7 với x < -1
⇔ -x - 2x = -7 + 1
⇔ - 3x = - 6
⇔ x = 2 ( không thỏa mãn điều kiện x < -1)
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 8
Bài 10: Giải phương trình |2 - (x + 4)| = |2x - 3(x + 2)|
A. x = 3 hoặc x = -4
B. x = 1 hoặc x = -2
C. x = -4
D. x = 4 và x = 2
Chọn đáp án C
II. Bài tập tự luận có giải
Bài 1: Cho các khẳng định sau:
(1) |x – 3| = 1 chỉ có một nghiệm là x = 2
(2) x = 4 là nghiệm của phương trình |x – 3| = 1
(3) |x – 3| = 1 có hai nghiệm là x = 2 và x = 4
Các khẳng định đúng là?
Lời giải
Xét phương trình |x – 3| = 1
TH1: |x – 3| = x – 3 khi x – 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3
Phương trình đã cho trở thành x – 3 = 1 ⇔ x = 4 (TM)
TH2: |x – 3| = 3 – x khi x – 3 < 0 ⇔ x < 3
Phương trình đã cho trở thành 3 – x = 1 ⇔ x = 2 (TM)
Vậy phương trình |x – 3| = 1 có hai nghiệm x = 2 và x = 4
Nên x = 4 là nghiệm của phương trình |x – 3| = 1
Khẳng định đúng là (2) và (3)
Bài 2: Cho các khẳng định sau:
(1) Phương trình |x – 3| = 1 chỉ có một nghiệm là x = 2
(2) Phương trình |x – 1| = 0 có 2 nghiệm phân biệt
(3) Phương trình |x – 3| = 1 có hai nghiệm phân biệt là x = 2 và x = 4
Số khẳng định đúng là?
Lời giải
Xét phương trình |x – 3| = 1
TH1: |x – 3| = x – 3 khi x – 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3
Phương trình đã cho trở thành x – 3 = 1 ⇔ x = 4 (TM)
TH2: |x – 3| = 3 – x khi x – 3 < 0 ⇔ x < 3
Phương trình đã cho trở thanh 3 – x = 1 ⇔ x = 2 (TM)
Vậy phương trình |x – 3| = 1 có hai nghiệm x = 2 và x = 4 hay (1) sai và (3) đúng
|x – 1| = 0 ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 nên phương trình |x – 1| = 0 có nghiệm duy nhất hay (2) sai.
Vậy có 1 khẳng định đúng
Bài 3: Nghiệm nhỏ nhất của phương trình |2 + 3x| = |4x – 3| là
Lời giải
Ta có |2 + 3x| = |4x – 3|
Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là x =
Bài 4 Nghiệm nhỏ nhất của phương trình |5 – 2x| = |x – 1| là?
Lời giải
Ta có |5 – 2x| = |x – 1|
Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là x = 2
Bài 5 Tổng các nghiệm của phương trình |3x – 1| = x + 4 là?
Lời giải
TH1: |3x – 1| = 3x – 1 khi |3x – 1| ≥ 0 ⇔ 3x ≥ 1 ⇔ x ≥
Phương trình đã cho trở thành 3x – 1 = x + 4
⇔ 2x = 5 ⇔ x = (TM)
TH2: |3x – 1| = 1 – 3x khi 3x – 1 < 0 ⇔ x <
Phương trình đã cho trở thành 1 – 3x = x + 4
Bài 6 Rút gọn các biểu thức:
a) C = |-3x| + 7x – 4 khi x ≤ 0;
b) D = 5 – 4x + |x - 6| khi x < 6.
Lời giải
a) x ≤ 0 nên – 3x ≥ 0 ⇒ |-3x| = -3x
Vậy C = |-3x| + 7x – 4 = -3x + 7x - 4 = 4x - 4
b) x < 6 nên x – 6 < 0 ⇒ |x - 6| = -(x - 6) = 6 - x
Vậy D = 5 – 4x + |x - 6| = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x
Bài 7 Giải các phương trình:
a) |x + 5| = 3x + 1;
b) |-5x| = 2x + 21.
Lời giải
a) Với x ≥ -5 thì x + 5 ≥ 0 nên |x + 5| = x + 5
x + 5 = 3x + 1 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 (thỏa mãn điều kiện x ≥ -5)
Với x < -5 thì x + 5 < 0 nên |x + 5| = - (x + 5) = - x - 5
-x - 5 = 3x + 1 ⇔ 4x = -6 ⇔ x = (không thỏa mãn điều kiện x ≤ -5)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình |x + 5| = 3x + 1 là S = {2}
a) Với x ≥ 0 thì - 5x ≤ 0 nên |-5x| = -(-5x) = 5x
|-5x|= 2x + 21 ⇔ 5x = 2x + 21
⇔ 3x = 21 ⇔ x = 7 (không thỏa mãn điều kiện x ≥0)
Với x < 0 thì – 5x > 0 nên |-5x| = -5x
|-5x|= 2x + 21 ⇔ -5x = 2x + 21
⇔ -7x = 21 ⇔ x = -3 (thỏa mãn điều kiện x < 0)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình |-5x|= 2x + 21 là S = {-3}
Bài 8 Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức:
a) A = 3x + 2 + |5x| trong hai trường hợp: x ≥ 0 và x < 0;
b) B = |-4x| - 2x + 12 trong hai trường hợp: x ≤ 0 và x > 0;
c) C = |x - 4| - 2x + 12 khi x > 5;
d) D = 3x + 2 + |x + 5|.
Ghi nhớ
(Trước khi đi vào lời giải, bạn cần ghi nhớ: Trị tuyệt đối của một số không âm bằng chính nó; Trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó.
Ví dụ:
|5x| = 5x khi x ≥ 0
|5x| = -5x khi x < 0)
Lời giải:
(Bài dưới được trình bày dựa theo cách trình bày ở Ví dụ 1 trang 50 sgk Toán 8 Tập 2. Bạn có thể rút gọn nếu bạn thích.)
a) - Khi x ≥ 0 ta có 5x ≥ 0 nên |5x| = 5x
Vậy A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2
- Khi x < 0 ta có 5x < 0 nên |5x| = -5x
Vậy A = 3x + 2 - 5x = -2x + 2
b) - Khi x ≤ 0 ta có -4x ≥ 0 (nhân hai vế với số âm) nên |-4x| = -4x
Vậy B = -4x - 2x + 12 = -6x + 12
- Khi x > 0 ta có -4x < 0 nên |-4x| = -(-4x) = 4x
Vậy B = 4x - 2x + 12 = 2x + 12
c) - Khi x > 5 ta có x - 4 > 1 (trừ hai vế cho 4) hay x - 4 > 0 nên |x - 4| = x - 4
Vậy C = x - 4 - 2x + 12 = -x + 8
d) D = 3x + 2 + x + 5 khi x + 5 ≥ 0
hoặc D = 3x + 2 - (x + 5) khi x + 5 < 0
Vậy D = 4x + 7 khi x ≥ -5
hoặc D = 2x - 3 khi x < -5
Bài 9 Giải các phương trình:
a) |2x| = x - 6 ; b) |-3x| = x - 8
c) |4x| = 2x + 12 ; d) |-5x| - 16 = 3x
Lời giải:
a) |2x| = x – 6 (1)
Ta có: |2x| = 2x khi 2x ≥ 0 hay x ≥ 0
|2x| = -2x khi 2x < 0 hay x < 0.
Vậy phương trình (1) tương đương với:
+ 2x = x – 6 với điều kiện x ≥ 0
2x = x – 6 ⇔ x = -6
Giá trị x = -6 không thỏa mãn điều kiện x ≥ 0 nên không phải nghiệm của (1)
+ -2x = x – 6 với điều kiện x < 0
-2x = x – 6 ⇔ -3x = -6 ⇔ x = 2.
Giá trị x = 2 không thỏa mãn điều kiện x < 0 nên không phải nghiệm của (1).
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
b) |-3x| = x – 8 (2)
Ta có: |-3x| = -3x khi -3x ≥ 0 hay x ≤ 0.
|-3x| = -(-3x) = 3x khi -3x < 0 hay x > 0.
Vậy phương trình (2) tương đương với:
+ -3x = x – 8 với điều kiện x ≤ 0
-3x = x – 8 ⇔ -4x = -8 ⇔ x = 2
Giá trị x = 2 không thỏa mãn điều kiện x ≤ 0 nên không phải nghiệm của (2).
+ 3x = x – 8 với điều kiện x > 0
3x = x – 8 ⇔ 2x = -8 ⇔ x = -4.
Giá trị x = -4 không thỏa mãn điều kiện x > 0 nên không phải nghiệm của (2).
Vậy phương trình (2) vô nghiệm.
c) |4x| = 2x + 12 (3)
Ta có: |4x| = 4x khi 4x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0
|4x| = -4x khi 4x < 0 hay x < 0.
Vậy phương trình (3) tương đương với:
+ 4x = 2x + 12 với điều kiện x ≥ 0
4x = 2x + 12 ⇔ 2x = 12 ⇔ x = 6.
Giá trị x = 6 thỏa mãn điều kiện x ≥ 0 nên là nghiệm của (3)
+ -4x = 2x + 12 với điều kiện x < 0
-4x = 2x + 12 ⇔ -6x = 12 ⇔ x = -2.
Giá trị x = -2 thỏa mãn điều kiện x < 0 nên là nghiệm của (3).
Vậy phương trình (3) có hai nghiệm x = 6 và x = -2.
d) |-5x| - 16 = 3x (4)
Ta có: |-5x| = -5x khi -5x ≥ 0 hay x ≤ 0.
|-5x| = -(-5x) = 5x khi -5x < 0 hay x > 0.
Vậy phương trình (4) tương đương với:
+ -5x – 16 = 3x với điều kiện x ≤ 0.
-5x – 16 = 3x ⇔ -5x – 3x = 16 ⇔ -8x = 16 ⇔ x = -2.
Giá trị x = -2 thỏa mãn điều kiện x ≤ 0 nên là nghiệm của (4).
+ 5x – 16 = 3x với điều kiện x > 0.
5x – 16 = 3x ⇔ 5x – 3x = 16 ⇔ 2x = 16 ⇔ x = 8
Giá trị x = 8 thỏa mãn điều kiện x > 0 nên là nghiệm của (4).
Vậy phương trình (4) có nghiệm x = -2 và x = 8.
Bài 10 Giải các phương trình:
a) |x - 7| = 2x + 3; b) |x + 4| = 2x - 5
c) |x+ 3| = 3x - 1; d) |x - 4| + 3x = 5
Lời giải:
a) |x – 7| = 2x + 3 (1)
Ta có: |x – 7| = x – 7 khi x – 7 ≥ 0 hay x ≥ 7.
|x – 7| = -(x – 7) = 7 – x khi x – 7 < 0 hay x < 7.
Vậy phương trình (1) tương đương với:
+ x – 7 = 2x + 3 khi x ≥ 7
x – 7 = 2x + 3 ⇔ x = -10.
Giá trị x = -10 không thỏa mãn điều kiện x ≥ 7 nên không phải nghiệm của (1).
+ 7 – x = 2x + 3 khi x < 7.
7 – x = 2x + 3 ⇔ 3x = 4 ⇔ x =
Giá trị x = thỏa mãn điều kiện x < 7 nên là nghiệm của (1)
Vậy phương trình (1) có nghiệm x = .
b) |x + 4| = 2x – 5 (2)
Ta có: |x + 4| = x + 4 khi x + 4 ≥ 0 hay x ≥ -4.
|x + 4| = -(x + 4) = -x – 4 khi x + 4 < 0 hay x < -4.
Vậy phương trình (1) tương đương với:
+ x + 4 = 2x – 5 khi x ≥ -4
x + 4 = 2x – 5 ⇔ x = 9
Giá trị x = 9 thỏa mãn điều kiện x ≥ -4 nên là nghiệm của (2).
+ -x – 4 = 2x – 5 khi x < -4.
– x – 4 = 2x – 5 ⇔ 3x = 1 ⇔ x =
Giá trị x = không thỏa mãn điều kiện x < -4 nên không phải nghiệm của (2)
Vậy phương trình (2) có nghiệm x = 9.
Vậy phương trình có nghiệm
III. Bài tập vận dụng
Bài 1 Giải các phương trình:
a)
b)
c)
d)
Bài 2 Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức:
a) trong hai trường hợp và
b) trong hai trường hợp và
c) khi
d)
Bài 3 Giải các phương trình:
a)
b)
c)
d)
Bài 4 Cho chứng minh:
a)
b)
c)
d)
Bài 5 Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Bài 6 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a)
b)
c)
d)
Bài 7 Giải các bất phương trình:
a)
b)
c)
d)
Bài 8 Giải các bất phương trình:
a)
b)
c)
d)
Bài 9 Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức là số dương
b) Giá trị của biểu thức nhỏ hơn giá trị của biểu thức
c) Giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức
d) Giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức
Bài 10 Trong một cuộc thi đố vui. Ban tổ chức quy định mỗi người dự thi phải trả lời 10 câu hỏi ở vòng sơ tuyển. Mỗi câu hỏi này có sẵn 4 đáp án, nhưng trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. Người dự thi chọn đáp án đúng sẽ được 5 điểm, chọn đáp án sai sẽ bị trừ đi 1 điểm. Ở vòng sơ tuyển, Ban tổ chức tặng cho mỗi người dự thi 10 điểm và quy định người nào có tổng số điểm từ 40 trở lên mới được dự thi ở vòng tiếp theo. Hỏi người dự thi phải trả lời chính xác bao nhiêu câu hỏi ở vong sơ tuyển thì mới được dự thi tiếp ở vòng sau?
Bài 11 Giải các phương trình:
a)
b)
c)
d)
Xem thêm các bài Bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:
Bài tập Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Bài tập Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8