50 Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn Toán 8 mới nhất

Với 50 Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn Toán lớp 8 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 8 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.

Tài liệu gồm: 15 bài tập trắc nghiệm, 15 bài tập tự luận có lời giải và 20 bài tập vận dụng. Mời các bạn đón xem:

1 1734 lượt xem
Tải về


Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Toán 8

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Bất phương trình ax + b > 0 vô nghiệm khi

Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lời giải: 

Nếu a > 0 thì ax + b > 0 ⇔ x > - ba nênBài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Nếu a < 0 thì ax + b > 0 ⇔ x < - ba nênBài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Nếu a = 0 thì ax + b > 0 có dạng 0x + b > 0

Với b > 0 thì S = R.

Với b ≤ 0 thì S = Ø

Chọn đáp án D.

Bài 2: Tập nghiệm S của bất phương trình: 5x - 1 ≥ 2x5 + 3 là?

A. S = R

B. x > 2

C. x < -52

D. x ≥ 2023;

Lời giải: 

Ta có: 5x - 1 ≥ 2x5 + 3 ⇔ 25x - 5 ≥ 2x + 15 ⇔ 23x ≥ 20 ⇔ x ≥ 2023.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ≥ 2023;

Chọn đáp án D.

Bài 3: Bất phương trìnhBài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn - 10 ?

A. 4   

B. 5

C. 9   

D. 10

Lời giải: 

Ta có:

Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vì x ∈ Z, - 10 < x ≤ - 5 nên có 5 nghiệm nguyên.

Chọn đáp án B.

Bài 4: Tập nghiệm S của bất phương trình: (1 - 2)x < 2-2 là?

A. x > 2

B. x > 2

C. x < -2

D. S = R

Lời giải: 

Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: x > 2

Chọn đáp án B.

Bài 5: Bất phương trình ( 2x - 1 )( x + 3 ) - 3x + 1 ≤ ( x - 1 )( x + 3 ) + x2 - 5 có tập nghiệm là?

A. x < - 23

B. x ≥ - 23

C. S = R

D. S = Ø

Lời giải: 

Ta có: ( 2x - 1 )( x + 3 ) - 3x + 1 ≤ ( x - 1 )( x + 3 ) + x2 - 5

⇔ 2x2 + 5x - 3 - 3x + 1 ≤ x2 + 2x - 3 + x2 - 5 ⇔ 0x ≤ - 6

⇔ x ∈ Ø → S = Ø

Chọn đáp án D.

Bài 6: Giải bất phương trình : 2x + 4 < 16

A. x > 6    

B. x < 6

C. x < 8    

D. x > 8

Lời giải: 

Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B

Bài 7: Giải bất phương trình: 8x + 4 > 2(x+ 5)

A. x > 2    

B. x < -1

C. x > -1    

D. x > 1

Lời giải: 

Ta có: 8x + 4 > 2( x +5 )

⇔ 8x + 4 > 2x + 10

⇔ 8x – 2x > 10 - 4

⇔ 6x > 6

⇔ x > 6 : 6

⇔ x > 1

Chọn đáp án D

Bài 8: Giải bất phương trình:

Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lời giải: 

Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án C

Bài 9: Giải bất phương trình: (x + 2).(x – 3) > (2- x). (6 - x)

Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lời giải: 

Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

Bài 10: Tìm m để x = 2 là nghiệm bất phương trình: mx + 2 < x + 3 + m

A. m = 2    

B. m < 3

C. m > 1    

D. m < - 3

Lời giải: 

Do x = 2 là nghiệm của bất phương trình đã cho nên:

⇔ 2m + 2 < 2 + 3 + m

⇔ 2m – m < 2 + 3- 2

⇔ m < 3

Chọn đáp án B

II. Bài tập tự luận có giải

Bài 1: Bất phương trình 2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4 có tập nghiệm là?

Lời giải

2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4

⇔ 2x2 + 8x + 8 < 2x2 + 4x + 4

⇔ 4x < -4

⇔ x < -1.

Bài 2 Bất phương trình (x + 2)2 < x + x2 - 3 có nghiệm là?

Lời giải

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án

Bài 3 Nghiệm của bất phương trình (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25?

Lời giải

Ta có (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25

⇔ x2 + 7x + 12 > x2 + 7x - 18 + 25

⇔ x2 + 7x + 12 - x2 - 7x + 18 - 25 > 0

⇔ 5 > 0

Vì 5 > 0 (luôn đúng) nên bất phương trình vô số nghiệm x R.

Bài 4 Nghiệm của bất phương trình (x + 3) (x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25 là?

Lời giải

Ta có: (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25

⇔ x2 + 7x + 12 > x2 + 7x - 18 + 25

⇔ x2 + 7x + 12 - x2 - 7x + 18 - 25 > 0

⇔ 5 > 0

Vì 5 > 0 (luôn đúng) nên bất phương trình vô số nghiệm x R.

Bài 5 Tìm x để phân thức Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án không âm?

Lời giải

Phân thức Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án không âm Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án ⇔  ≥ 0

Vì 4 > 0 nên

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án ≥ 0 ⇔ 9 - 3x > 0 ⇔ 3x < 9 ⇔ x < 3

Vậy để phân thức Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án không âm thì x < 3.

Bài 6 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:

a) 2x – 3 < 0;

b) 0 . x + 5 > 0;

c) 5x – 15 ≥ 0;

d) x2 > 0.

Lời giải

Các bất phương trình a, b, c là các bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 7 Giải các bất phương trình sau:

a) x + 12 > 21;

b) -2x > -3x – 5.

Lời giải

a) x + 12 > 21 ⇔ x > 21 - 12 ⇔ x > 9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình x + 12 > 21 là {x|x > 9}

b) -2x > -3x – 5 ⇔ -2x + 3x > -5 ⇔ x > -5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình -2x > -3x – 5 là {x|x > -5}

Bài 8 Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân):

a) 2x < 24;

b) -3x < 27.

Lời giải

a) 2x < 24 ⇔ 2x. \frac{1}{2}< 24.\frac{1}{2} ⇔ x < 12

Vậy tập nghiệm của bất phương trình 2x < 24 là {x|x < 12}

b) -3x < 27 ⇔ -3x. \frac{-1}{3}> 27.\frac{-1}{3} ⇔ x > -9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình - 3x < 27 là {x|x > -9}

Bài 9 Giải thích sự tương đương:

a) x + 3 < 7 ⇔ x – 2 < 2;

b) 2x < - 4 ⇔ -3x > 6.

Lời giải

a) x + 3 < 7 ⇔ x + 3 - 5 < 7-5 ⇔ x – 2 < 2

b) 2x < -4 ⇔ 2x. \frac{-3}{2}> -4. \frac{-3}{2}⇔ -3x > 6

Bài 10 Giải bất phương trình - 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Lời giải

- 4x – 8 < 0 ⇔ -4x < 8 ⇔ x > -2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình -4x – 8 < 0 là {x|x > -2}

Biểu diễn trên trục số

Bài 11 Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2.

Lời giải

- 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2

⇔ 0,4x – 2 < -0,2x – 0,2

⇔ 0,4x + 0,2x < -0,2 + 2

⇔ 0,6x < 1,8

⇔ x < 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 là {x|x < 3}

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

III. Bài tập vận dụng

Bài 1 Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế):

a) x - 5 > 3

b) x - 2x < -2x + 4

c) -3x > -4x + 2

d) 8x + 2 < 7x - 1

Bài 2 Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân):

a) 0,3x > 0,6 ; b) -4x < 12

c) -x > 4 ; d) 1,5x > -9

Bài 3 Giải thích sự tương đương sau:

a) x - 3 > 1 ⇔ x + 3 > 7

b) -x < 2 ⇔ 3x > -6

Bài 4 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) 1,2x < -6 ; b) 3x + 4 > 2x + 3

Bài 5 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) 2x - 3 > 0; b) 3x + 4 < 0

c) 4 - 3x ≤ 0; d) 5 - 2x ≥ 0

Bài 6 Giải các bất phương trình:

a) 2x - 1 > 5; b) 3x - 2 < 4

c) 2 - 5x ≤ 17; d) 3 - 4x ≥ 19

Bài 7 Giải các bất phương trình:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 8 Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm).

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 9 Đố: Kiểm tra xem giá trị x = -2 có là nghiệm của bất phương trình sau không?

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 10 Cho bất phương trình x2 > 0.

a) Chứng tỏ x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.

b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?

Xem thêm các bài Bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài tập Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Bài tập Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân có đáp án

Bài tập Bất phương trình một ẩn

Bài tập Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

1 1734 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: