50 Bài tập Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét Toán 8 mới nhất
Với 50 Bài tập Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét Toán lớp 8 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 8 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.
Tài liệu gồm: 15 bài tập trắc nghiệm, 15 bài tập tự luận có lời giải và 20 bài tập vận dụng. Mời các bạn đón xem:
Bài tập Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét - Toán 8
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Tính x trong trường hợp sau biết rằng FG // HT :
A. x = 4,5
B. x = 3
C. x = 2
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét với FG//HT ta có:
FG//HT ⇒ = EG/HE ⇔ ET = = = 4,5
Chọn đáp án A.
Bài 2: Cho hình bên. Chọn câu trả lời đúng?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án đều sai.
Ta có:
Cả 3 đáp án A, B, C đều sai.
Chọn đáp án D.
Bài 3: Cho hình bên. Chọn câu trả lời đúng?
A. ⇒ SH//LI
B. ⇒ SH//LI
C. ⇒ SH//LI
D. ⇒ SH//LI
Ta có:
+ → SH//LI
+ → SH//LI
Chọn đáp án B.
Bài 4: Cho Δ ABC có độ dài các cạnh như hình vẽ Kết quả nào sau đây đúng?
A. = 1,5
B. =
C.
D. Cả 3 đáp án đều sai.
Ta có:
Chọn đáp án C.
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 4,5 cm. Một đường thẳng d cắt đoạn AB, AC lần lượt tại M và N sao cho AM = 1,5cm, AN = 2 cm và NC = 5cm. Tìm khẳng định sai ?
A. MN// BC
B. MB = 3cm
C. Đường thẳng MN và BC có điểm chung.
D.
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên:
MB = AB – AM = 4,5 - 1,5 = 3cm
Ta có:
Do đó, đường thẳng MN không song song với BC.
Chọn đáp án A
Bài 6: Cho tam giác ABC, một đường thẳng d song song với BC cắt 2 cạnh AB và AC lần lượt tại M và N sao cho AM = 13cm, MB = 11cm và MN = 8cm. Tính BC
Do M nằm giữa A và B nên: AB = AM + MB = 13 + 11 = 24 cm
Theo hệ quả định lí Ta let ta có:
Chọn đáp án C
Bài 7: Cho tam giác ABC, một đường thẳng d cắt 2 cạnh AB và AC tại M và N sao cho AM = 4cm, MB = 5cm, AN = 6 cm và AC = 13,5cm; BC = 12 cm . Tính MN?
Do N nằm giữa A và C nên: NC = AC - AN = 13,5 - 6 = 7,5cm
Ta có:
Suy ra: MN // BC ( định lí Ta let đảo)
Theo hệ quả định lí ta let ta có;
Chọn đáp án B
Bài 8: Cho tam giác ABC, đường thẳng d song song BC cắt hai cạnh AB và AC tại M và N sao cho AM = 4cm, MB = 8cm và BC = 36cm. Tính MN?
A. 10cm
B. 8cm
C. 12cm
D. Đáp án
Điểm M nằm giữa A và B nên: AB = AM + MB = 4 + 8 = 12cm
Áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có;
Chọn đáp án C
Bài 9: Cho tam giác MNP, đường thẳng d song song với NP cắt hai cạnh MN và MP lần lượt tại R và Q. Chu vi tam giác MNP là 60cm và chu vi tam giác MQR là 20cm, PN = 12cm . Tính RQ?
A. 2cm
B. 2,5cm
C. 3cm
D. 4cm
Xét tam giác MNP có QR // NP , áp đụng hệ quả định lí Ta- let ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Chọn đáp án D
Bài 10: Cho tam giác ABC, đường thẳng d song song với BC cắt 2 cạnh AB và AC lần lượt tại M và N. Biết rằng . Tỉnh tỉ số chu vi tam giác AMN và ABC ?
Ta có:
Vì MN// BC nên theo hệ quả định lí Ta let ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó, tỉ số chu vi tam giác AMN và ABC là
Chọn đáp án A
II. Bài tập tự luận có giải
Bài 1: Cho hình vẽ, trong đó AB // CD và DE = EC. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?
Lời giải
Bài 2 Cho hình vẽ, trong đó AB // CD và DE = EC. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?
Lời giải
Theo định lý Ta-lét:
Vậy cả 4 khẳng định đã cho đều đúng.
Bài 3 Chọn câu trả lời đúng. Cho hình bên, biết DE // AC, tìm x:
Lời giải
Vì DE // AC, áp dụng định lý Talet, ta có:
Bài 4 Chọn câu trả lời đúng. Cho hình bên biết ED ⊥ AB, AC ⊥ AB, tìm x:
Lời giải
Ta có: ED ⊥ AB, AC ⊥ AB ⇒ DE // AC (từ vuông góc đến song song), áp dụng định lý Talet, ta có:
⇔ x2 + 6x – 27 = 0
Vậy x = 3
Bài 5 Cho tam giác ABC có AB = 9cm, điểm D thuộc cạnh AB sao cho AD = 6cm. Kẻ DE song song với BC (E Є AC), kẻ EF song song với CD (F Є AB). Tính độ dài AF.
Lời giải
Áp dụng định lý Ta-lét:
Bài 6: Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình 13 và giải thích vì sao chúng song song.
Lời giải:
a) Xét hình 13a) : MN // AC.
⇒ MN // AB (Theo định lý Ta-let đảo).
b) Xét hình 13b) : AB // A’B’ // A”B”.
Ta có:
⇒ A’B’ // A”B” (Hai góc so le trong bằng nhau).
Lại có:
Vậy ta có AB//A’B’//A”B”.
Bài 7 Tính các độ dài x, y trong hình 14.
Lời giải:
Bài 8
a) Để chia đoạn thẳng AB thành ba đoạn thẳng bằng nhau, người ta đã làm như hình 15.Hãy mô tả cách làm trên và giải thích vì sao các đoạn thẳng AC, CD, DB bằng nhau?
b) Bằng cách làm tương tự, hãy chia đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn bằng nhau. Hỏi có cách nào khác với cách làm như trên mà vẫn có thể chia đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn thẳng bẳng nhau?
Lời giải:
a) - Mô tả cách làm:
+ Vẽ đoạn thẳng PQ song song với AB, PQ có độ dài bằng 3 đơn vị.
+ E, F nằm trên PQ sao cho PE = EF = FQ = 1. Xác định giao điểm O của 2 đoạn thẳng PB và QA
+ Vẽ các đường thẳng EO, FO cắt AB tại C và D.
Khi đó ta được AC = CD = DB.
- Chứng minh AC = CD = DB:
Theo hệ quả định lý Ta-let ta có:
Mà FQ = EF = PE ⇒ AC = CD = DB (đpcm).
b) Tương tự chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn bằng nhau thực hiện như hình vẽ sau
Bài 9 Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD = 13,5cm, DB = 4,5cm. Tính tỉ số các khoảng cách từ các điểm D và B đến cạnh AC.
Lời giải:
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.
Ta có AB = AD + DB
⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:
Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là
Tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 9cm.
Lấy trên cạnh AB điểm B', trên cạnh AC điểm C' sao cho AB' = 2cm; AC' = 3cm (h.8)
1) So sánh các tỉ số
2) Vẽ đường thẳng a đi qua B' và song song với BC, đường thẳng a cắt AC tại điểm C''.
Bài 10
a) Tính độ dài đoạn thẳng AC''.
b) Có nhận xét gì về C và C' và về hai đường thẳng BC và B'C' ?
Lời giải
1)
2)
a) Vì B’C’ // BC, theo Định lý Ta-lét ta có:
b) Ta có:
III. Bài tập vận dụng
Bài 1 Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình 13 và giải thích vì sao chúng song song.
Bài 2 Tính các độ dài x,y trong hình 14
a) Để chi đoạn thẳng AB thành ba đoạn bằng nhau, người ta đã làm như hình 15.
Hãy mô tả cách làm trên và giải thích vì sao các đoạn AC,CD,DB bằng nhau?
b) Bằng cách tương tự, hãy chi đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn bằng nhau. Hỏi có cách nào khác với cách làm trên mà vẫn có thể chia đoạn AB cho trước thành 5 đoạn bằng nhau?
Bài 3 Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD= 13,5cm, DB= 4,5cm. Tính tỉ số các khoảng cách tự điểm A và B đến cạnh AC
Bài 4 Tam giác ABC có đường cao AH. Đường thẳng d song song với BC, cắt các cạnh AB,AC và đường cao AH theo thứ tự tại các điểm B', C' và H'(h.16)
a) Chứng minh rằng: = .
b) Áp dụng: Cho biết AH' = AH và diện tích tam giác ABC là 67.5 cm2
Bài 5 Tính diện tích tam giác AB'C'.
Bài 6 Tam giác ABC có BC = 15cm. Trên đường cao AH lấy các điểm I, K sao cho AK = KI = IH. Qua I và K vẽ các đường EF // BC, MN // BC (h.17)
a) Tính độ dài đoạn MN và EF.
b) Tính diện tích tứ giác MNFE, biết diện tích của tam giác ABC là 270 cm2
Bài 7 Có thể đo dược chiều rộng của một khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia hay không?
Bài 8 Người ta tiến hành đo đạc các yếu tố hình học cần thiết để tình chiều rộng của khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia (h18). Nhìn hình vẽ, hãy mô tả những công việc cần làm và tính khoảng cách theo .
Bài 9 Có thể đo gián tiếp chiều cao của một bức tường bằng dụng cụ do đơn giản được không?
Bài 10 Hình 19: thể hiện cách đo chiều cao AB của một bức tường bằng các dụng cụ đơn giản gồm:
Hai cọc thẳng đứng và sợi dây FC, Cọc 1 có chiều cao DK= h. Các khoảng cách BC= a, DC= b đo được bằng thước thông dụng.
a) Em hay cho biết người ta tiến hành đo đạc như thế nào ?
b) Tính chiều cao AB theo h, a, b.
Cho ba đoạn thẳng có độ dài là m, n, p (cùng đơn vị đo).
Dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho:
a) = 2; b) = ; c) =
Hướng dẫn:
Câu b) - Vẽ hai tia Ox, Oy.
- Trên tia Ox đặt đoạn thẳng OA = 2 đơn vị, OB = 3 đơn vị.
- Trên tia Oy đặt đoạn thẳng OB' = n và xác định điểm A' sao cho .
- Từ đó ta có OA' = x.
Bài 11 Tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 9cm.
Lấy trên cạnh AB điểm B', trên cạnh AC điểm C' sao cho AB' = 2cm; AC' = 3cm (h.8).
1) So sánh các tỉ số
2) Vẽ đường thẳng a đi qua B' và song song với BC, đường thẳng a cắt AC tại điểm C''.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AC''.
b) Có nhận xét gì về C và C' và về hai đường thẳng BC và B'C'?
Xem thêm các bài Bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:
Bài tập Định lí Ta-lét trong tam giác
Bài tập Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài tập Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8