50 Bài tập Phương trình tích Toán 8 mới nhất

Với 50 Bài tập Phương trình tích Toán lớp 8 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 8 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.

Tài liệu gồm: 15 bài tập trắc nghiệm, 15 bài tập tự luận có lời giải và 20 bài tập vận dụng. Mời các bạn đón xem:

1 2,031 21/08/2022
Tải về


Bài tập Phương trình tích - Toán 8

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Nghiệm của phương trình ( x + 2 )( x - 3 ) = 0 là?

   A. x = - 2.   B. x = 3.

   C. x = - 2; x = 3.   D. x = 2.

Lời giải:

Ta có: ( x + 2 )( x - 3 ) = 0 ⇔ Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy nghiệm của phương trình là x = - 2; x = 3.

Chọn đáp án C.

Bài 2: Tập nghiệm của phương trình ( 2x + 1 )( 2 - 3x ) = 0 là?

   A. S = { - 12 }.   B. S = { - 12; 32 }

   C. S = { - 12; 23 }.   D. S = { 32 }.

Lời giải:

Ta có: ( 2x + 1 )( 2 - 3x ) = 0 ⇔ Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình S = { - 12; 23 }.

Chọn đáp án C.

Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?

A. x = - 1.   

B. x = ± 1.

C. x = 1.   

D. x = 0.

Lời giải:

Ta có: 2x( x + 1 ) = x2 - 1 ⇔ 2x( x + 1 ) = ( x + 1 )( x - 1 )

⇔ ( x + 1 )( 2x - x + 1 ) = 0 ⇔ ( x + 1 )( x + 1 ) = 0

⇔ ( x + 1 )2 = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = - 1.

Vậy phương trình có nghiệm là x = - 1.

Chọn đáp án A.

Bài 4: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?

A. m = 1.   

B. m = ± 1.

C. m = 0.   

D. m = 2.

Lời giải:

Phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2, thay x = 2 vào phương trình đã cho

Khi đó ta có: ( 2 + 2 )( 2 - m ) = 4 ⇔ 4( 2 - m ) = 4

⇔ 2 - m = 1 ⇔ m = 1.

Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.

Chọn đáp án A.

Bài 5: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

A. m = 1.   

B. m = - 1.

C. m = 0.   

D. m = ± 1.

Lời giải:

Thay x = 0 vào phương trình x3 - x2 = x + m.

Khi đó ta có: 03 - 02 = 0 + m ⇔ m = 0.

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.

Chọn đáp án C.

Bài 6: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0

A. x = 3 hoặc x = 2

B. x= -2 hoặc x = -3

C. x = 2 hoặc x = -3

D. x = -2 hoặc x = 3

Lời giải:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

Bài 7: Số nghiệm của phương trình x2 + 6x + 10 = 0

A. 1

B. 2

C. 0

D. Vô nghiệm

Lời giải:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

Bài 8: Giải phương trình:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lời giải:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B

Bài 9: Giải phương trình : 3x2 + 6x - 9 = 0

A. x = 1

B. x = 1 hoặc x = -3

C. x = 1 hoặc x = -2

D. x = -3 hoặc x = -2

Lời giải:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B

Bài 10: Giải phương trình: 3(x - 2) + x2 - 4 = 0

A. x = 1 hoặc x = 2

B. x = 2 hoặc x = -5

C. x = 2 hoặc x = - 3

D. Đáp án khác

Lời giải:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2 hoặc x = - 5

Chọn đáp án B

II. Bài tập tự luận có lời giải

Bài 1: Tích các nghiệm của phương trình x3 + 4x2 + x – 6 = 0 là?

Lời giải

Ta có

x3 + 4x2 + x – 6 = 0

⇔ x3 – x2 + 5x2 – 5x + 6x – 6 = 0

⇔ x(x – 1) + 5x(x – 1) + 6(x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x2 + 5x + 6) = 0

⇔ (x – 1)(x2 + 2x + 3x + 6) = 0

⇔ (x – 1)[x(x + 2) + 3(x + 2)] = 0

⇔ (x – 1)(x + 2)(x + 3)= 0

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Vậy S = {1; -2; -3} nên tích các nghiệm là 1.(-2).(-3) = 6

Bài 2 Tích các nghiệm của phương trình x3 – 3x2 – x + 3 = 0 là?

Lời giải

Ta có x3 – 3x2 – x + 3 = 0

⇔ (x3 – 3x2) – (x – 3) = 0

⇔ x(x2 – 3) – (x – 3)= 0

⇔ (x – 3)(x2 – 1) = 0

⇔ (x – 3)(x – 1)(x + 1) = 0

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Vậy S = {1; -1; 3} nên tích các nghiệm là 1.(-1).3 = -3

Bài 3 Nghiệm lớn nhất của phương trình (x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3) là?

Lời giải

Ta có (x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3)

⇔ (x2 – 1)(2x – 1) – (x2 – 1)(x + 3) = 0

⇔ (x2 – 1)(2x – 1 – x – 3) = 0

⇔ (x2 – 1)(x – 4) = 0

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {-1; 1; 4}

Nghiệm lớn nhất của phương trình là x = 4

Bài 4 Số nghiệm của phương trình: (x2 + 9)(x – 1) = (x2 + 9)(x + 3) là?

Lời giải

Ta có (x2 + 9)(x – 1) = (x2 + 9)(x + 3)

⇔ (x2 + 9)(x – 1) - (x2 + 9)(x + 3) = 0

⇔ (x2 + 9)(x – 1 – x – 3) = 0

⇔ (x2 + 9)(-4) = 0

⇔ x2 + 9 = 0 ⇔ x2 = -9 (vô nghiệm)

Vậy tập nghiệm của phương trình S = Ø hay phương trình không có nghiệm

Bài 5 Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (2x + 1)2 = (x – 1)2 là?

Lời giải

Ta có (2x + 1)2 = (x – 1)2

⇔ (2x + 1 + x – 1)(2x + 1 – x + 1) = 0

⇔ 3x(x + 2) = 0

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {0; -2}

Nghiệm nhỏ nhất là x = -2

Bài 6 Giải các phương trình:

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

c) (4x + 2)(x2+ 1) = 0

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

Lời giải:

 Giải Toán 8: Bài 21 trang 17 SGK Toán 8 tập 2 | Giải bài tập Toán 8

Giải Toán 8: Bài 21 trang 17 SGK Toán 8 tập 2 | Giải bài tập Toán 8

Bài 7 Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:

a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0;

b) (x2– 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0;

c) x3– 3x2+ 3x – 1 = 0;

d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0;

e) (2x – 5)2– (x + 2)2= 0;

f) x2– x – (3x – 3) = 0.

Lời giải:

a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0

⇔ (2x + 5)(x – 3) = 0

⇔ 2x + 5 = 0 hoặc x – 3 = 0

+ 2x + 5 = 0 ⇔2x = -5 ⇔ x = -52

+ x – 3 = 0 ⇔x = 3.

Vậy phương trình có tập nghiệm

Giải Toán 8: Bài 22 trang 17 SGK Toán 8 tập 2 | Giải bài tập Toán 8

b) (x2– 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0

⇔ (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0

⇔ (x – 2)[(x + 2) + (3 – 2x)] = 0

⇔ (x – 2)(5 – x) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0

+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2

+ 5 – x = 0 ⇔ x = 5.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 5}.

c) x3– 3x2+ 3x - 1 = 0

⇔ (x – 1)3 = 0 (Hằng đẳng thức)

⇔ x – 1 = 0

⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1}.

d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0

⇔ x(2x – 7) – 2(2x – 7) = 0

⇔(x – 2)(2x – 7) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x – 7 = 0

+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2.

+ 2x – 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là:

Giải Toán 8: Bài 22 trang 17 SGK Toán 8 tập 2 | Giải bài tập Toán 8

e) (2x – 5)2– (x + 2)2= 0

⇔ [(2x – 5) + (x + 2)].[(2x – 5) – (x + 2)]= 0

⇔ (3x – 3)(x – 7) = 0

⇔ 3x – 3 = 0 hoặc x – 7 = 0

+ 3x – 3 = 0 ⇔3x = 3 ⇔ x = 1.

+ x – 7 = 0 ⇔ x = 7.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; 7}.

f) x2– x – (3x – 3) = 0

⇔ x(x – 1) – 3(x – 1) = 0

⇔ (x – 3)(x – 1) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x – 1 = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3

+ x – 1 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; 3}.

Bài 8 Phân tích đa thức P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử.

Lời giải

P(x) = (x2– 1) + (x + 1)(x – 2)

P(x) = (x – 1) (x+1) + (x + 1)(x – 2)

P(x) = (x + 1) (x – 1 + x – 2)

P(x) = (x +1) (2x – 3)

Bài 9 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:

Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì …; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích …

Lời giải

Trong một tích nếu có 1 thừa số bằng 0 thì tích bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất 1 trong các thừa số của tích bằng 0

Bài 10 Giải phương trình:

(x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0.

Lời giải

(x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0

⇔ (x – 1)[(x2 + 3x - 2) - (x2 + x + 1)] - 0

⇔ (x – 1)(2x - 3) = 0

⇔ x - 1 = 0 hoặc 2 - 3 = 0

x - 1 = 0 ⇔x = 1

2x - 3 = 0 ⇔x = 32

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;32}

III. Bài tập vận dụng

Bài 1 Phân tích đa thức P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử.

Bài 2 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau: Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì …; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích …

Bài 3 Giải phương trình: (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0.

Bài 4 Giải phương trình (x3 + x2) + (x2 + x) = 0.

Bài 5 Giải các phương trình:

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

Bài 6 Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Phương trình tích

Bài 7 Giải các phương trình:

a) x(2x - 9) = 3x(x - 5)

b, 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)

c) 3x - 15 = 2x(x - 5)

d) \frac{3}{7}x - 1 = \frac{1}{7}x(3x - 7)

Bài 8 Giải các phương trình:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Phương trình tích

Bài 9 Giải các phương trình:

a) 2x³ + 6x² = x² + 3x

b) (3x - 1)(x² + 2) = (3x - 1)(7x - 10)

Bài 10 Giải các phương trình:

a) (3x2)(4x+5)=0

b) (2,3x6,9)(0,1x+2)=0

c) (4x+2)(x2+1)=0

d) (2x+7)(x5)(5x+1)=0

Xem thêm các bài Bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài tập Mở đầu về phương trình

Bài tập Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Bài tập Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình

1 2,031 21/08/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: