50 Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Toán 8 mới nhất
Với 50 Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Toán lớp 8 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 8 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.
Tài liệu gồm: 15 bài tập trắc nghiệm, 15 bài tập tự luận có lời giải và 20 bài tập vận dụng. Mời các bạn đón xem:
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Toán 8
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Nghiệm của phương trình 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x là?
A. x = 2.
B. x = .
C. x = 1.
D. x = - 1.
Lời giải:
Ta có: 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x
⇔ 4x - 4 - x - 2 = - x
⇔ 4x - x + x = 2 + 4 ⇔ 4x = 6 ⇔ x = .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
Chọn đáp án B.
Bài 2: Nghiệm của phương trình là?
A. x = 0.
B. x = 1.
C. x = 2.
D. x = 3.
Bài 3: Tập nghiệm của phương trình là?
A. S = { }.
B. S = { }
C. S = { }.
D. S = { }.
Ta có:
⇔ 15x - 3 + 10x + 15 = 2x - 16 - x
⇔ 25x - 2x + x = - 16 - 15 + 3
⇔ 24x = - 28 ⇔ x = .
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { }.
Chọn đáp án C.
Bài 4: Nghiệm của phương trình - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 ) là?
A. x = 1,2
B. x = - 1,2
C. x = -
D. x =
Ta có: - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 )
⇔ - 23 + 30x = 15x + 5
⇔ 30x - 15x = 5 + 23
⇔ 15x = 28 ⇔ x = .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x =
Chọn đáp án D.
Bài 5: Nghiệm của phương trình là?
A. x = - .
B. x = .
C. x = - 1.
D. x = - .
Ta có:
⇔ 15x + 15 + 15 - 20 = 30x + 20 + 16x + 20
⇔ 31x = - 30 ⇔ x = - .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - .
Chọn đáp án A.
Bài 6: Giải phương trình 3(2x + 4) - 2x = x - 2(3 - x)
A. x = -18
B.x = 10
C. x = - 6
D. x = 19
Chọn đáp án A
Bài 7: Giải phương trình: x - 4(x - 10) = 1 – 2(x + 3)
A. x = 45
B. x = 15
C. x = - 15
D. x = - 40
Chọn đáp án A
Bài 8: Giải phương trình:
A. x = -1
B. x = -2
C. x = 2
D. x = 1
Chọn đáp án D
Bài 9: Giải phương trình (2x – 2)2 + 10 = 4x2 + 2x - 8
Chọn đáp án B
Bài 10: Giải phương trình:
Chọn đáp án A
II. Bài tập tự luận có lời giải
Bài 1: Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.
Lời giải
Xét phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có a – 3m – 4
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì a ≠ 0 ⇔ 3m – 4 ≠ 0
Bài 2 Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là?
Lời giải
Xét phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có a = 3m – 3
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì a ≠ 0 ⇔ 3m – 3 ≠ 0
⇔ 3m ≠ 3 ⇔ m ≠ 1
Vậy m ≠ 1, mà m là số nguyên dương nhỏ nhất nên m = 2
Bài 3 Phương trình có nghiệm là?
Lời giải
Bài 4 Phương trình có nghiệm là?
Lời giải
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 79
Bài 5 Nghiệm của phương trình là?
Lời giải
Vậy phương trình có nghiệm x = -(a + b + c)
Bài 6 Giải phương trình:
Lời giải
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x =
Bài 7 Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:
Lời giải:
a) Sai ở phương trình thứ hai khi chuyển vế hạng từ -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.
b) Sai ở phương trình thứu hai, chuyển vế hạng từ -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
Giải lại:
2t - 3 + 5t = 4t + 12
⇔ 2t + 5t - 4t = 12 + 3
⇔ 3t = 15
⇔ t = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5
Bài 8 Giải các phương trình:
Lời giải:
a) 3x – 2 = 2x – 3
⇔ 3x – 2x = -3 + 2
⇔ x = -1.
Vậy phương trình có nghiệm x = -1.
b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u
⇔ -4u + 6u – u – 3u = 27 – 3 – 24
⇔ -2u = 0
⇔ u = 0.
Vậy phương trình có nghiệm u = 0.
c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x)
⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x
⇔ -x + 8x = 12 – 5 – 6
⇔ 7x = 1
⇔
Vậy phương trình có nghiệm
d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)
⇔ -6.1,5 + (-6).(-2x) = 3.(-15) + 3.2x
⇔ -9 + 12x = -45 + 6x
⇔ 12x – 6x = -45 + 9
⇔ 6x = -36
⇔ x = -6.
Vậy phương trình có nghiệm x = -6.
e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7
⇔ 0,1 – 2.0,5t + 2.0,1 = 2t – 2.2,5 – 0,7
⇔ 0,1 – t + 0,2 = 2t – 5 – 0,7
⇔ 0,1 + 0,2 + 5 + 0,7 = 2t + t
⇔ 6 = 3t
⇔ t = 2.
Vậy phương trình có nghiệm t = 2.
Vậy phương trình có nghiệm x = 5.
Bài 9 Giải các phương trình:
Lời giải:
⇔2(5x - 2) = 3(5 - 3x)
⇔10x - 4 = 15 - 9x
⇔10x + 9 = 15 + 4
⇔19x = 19
⇔x = 1
Vậy x = 1
⇔30x + 9 = 36 = 24 + 32x
⇔30x - 32x = 60 - 9
⇔-2x = 51
⇔x = -25.5
Vậy x = -25.5
⇔5(7x - 1) + 60x = 6(16 - x)
⇔35x - 5 + 6x = 96 - 6x
⇔35x + 60x + 6x = 96 + 5
⇔101x = 101
⇔x = 1
Vậy x = 1
⇔6 - 18x = -5x + 6
⇔-18x + 5x = 0
⇔-13x = 0
⇔x = 0
Vậy x = 0
III. Bài tập vận dụng
Bài 1 Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như trên hình. Theo em, bạn Hòa giải đúng hay sai?
Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?
Bài 2 Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình 32km/h. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, cùng đường với xe máy và với vận tốc trung bình 48km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.
Bài 3 Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình 3 (đơn vị khối lượng là gam).
Bài 4 Giải phương trình:
Bài 5 Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:
a.
b.
Bài 6 Giải các phương trình:
a) (\3x-2=2x-3\)
b)
c)
d)
e)
f)
Bài 7 Giải các phương trình
a)
b)
c)
d)
Bài 8 Giải các phương trình:
a)
b)
Bài 9 Viết phương trình ẩn x rồi tính x (mét) trong mỗi hình dưới đây
(S là diện tích của hình)
Bài 10 Trung bảo Nghĩa hãy nghĩ ở trong đầu một sô tự nhiên tùy ý, sau đó Nghĩa thêm 5 vào số ấy, nhân tổng nhận được với 2, được bao nhiêu đem trừ đi 10, tiếp tục nhân hiệu tìm được với 3 rồi cộng thêm 66, cuối cùng chia kết quả cho 6. Chẳng hạn, nếu Nghĩa nghĩ đến số 7 thì quá trình tính toán sẽ là: 7 → (7 + 5= 12) →(12x2=24) →(24 – 10 = 14) → (14 x 3 = 42) → (42 + 66 = 108) → (108 : 6 = 18)
Trung chỉ cần biết kết quả cuối cùng (số 18) là đoán ngay được số Nghĩa đã nghĩ là số nào.
Nghĩa thử mấy lần, Trung đều đoán đúng. Nghĩa phục tài Trung lắm. Đố em tìm ra bí quyết của Trung đấy?
Xem thêm các bài Bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:
Bài tập Mở đầu về phương trình
Bài tập Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8