50 Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức Toán 8 mới nhất

Với Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức Toán lớp 8 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 8 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.

Tài liệu gồm: 15 bài tập trắc nghiệm, 15 bài tập tự luận có lời giải và 20 bài tập vận dụng. Mời các bạn đón xem:

1 1,593 12/08/2022
Tải về


Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức 

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Kết quả nào sau đây đúng?

A. (10xy2) : (2xy) = 5xy

B. (-35x4y5z) : (56x3y2z) = 1825xy3

C. (-34xy2)2 : (35x2y3) = 1516y

D. (-3x2y2z) : (-yz) = -3x2y

Lời giải:

Ta có:

+Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Đáp án A sai.

+Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Đáp án B sai.

+Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Đáp án C đúng.

+Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Đáp án D sai.

Chọn đáp án C.

Bài 2: Kết quả của phép tính ( - 3 )6 : (- 2 )3 là ?

A. 7298

B.2438

C. -7298

D. -2438

Lời giải:

Ta có: ( - 3 )6  : ( - 2 )3 = 36:( - 23 ) = 729:( - 8 ) = -7298

Chọn đáp án C.

Bài 3: Giá trị của biểu thức A = ( xy2)3 : ( xy )3 tại x= -1, y =1 là ?

A. A= -1

B. A= 1

C. A= 0

D. A= 2

Lời giải:

Ta có A = ( xy2)3 :( xy )3  = ( x3y6 ):( x3y3 ) = y3

Với x= -1, y =1 ta có A = 13 = 1.

Chọn đáp án B.

Bài 4: Rút gọn biểu thức: A = 210 : (-2)5

A. 32

B. – 32

C. – 4

D. 4

Lời giải:

Ta có: (-2)5  = (-1.2)5 = (-1)5 . 25 = -25

Do đó: A = 210 : (-25) = 210 : (-25) = -210 – 5 = -25 = -32

Chọn đáp án B

Bài 5: Tính (-7)20 : (-7)18

A. 49

B. –49

C. – 14

D. 14

Lời giải:

Ta có: (-7)20 : (-7)18 = (-7)20 – 18 = (-7)2 = 49

Chọn đáp án A

Bài 6: Tính x17 : (-x)8

A. –x8

B. x11

C. –x9

D. x9

Lời giải:

Ta có: (-x)8 = (-1.x)8 = (-1)8.x8 = x8

Do đó x17 : (-x)8 = x17 : x8 = x9

Chọn đáp án D

Bài 7: Tính Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lời giải:
Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

Bài 8: Tính Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

A. 2x2y3

B. y2

C. 2x2y5

D. x2y3

Lời giải:
Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án C

Bài 9: Tính Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

A. –xy

B. –x2y2

C. -3xy

D. 3x3y4

Lời giải:

Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

Bài 10: Tính Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lời giải:

Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

Bài 11: Kết quả của phép chia (2x3 – x2 +10x) : x là

A. x2 – x + 10

B. 2x2 – x + 10

C. 2x2 – x – 10

D. 2x2 + x + 10

Lời giải:

Ta có (2x3 – x2 +10x) : x

= (2x3 : x) – (x2 : x) + (10x : x) = 2x2 – x + 10

Đáp án cần chọn là: B

Bài 12: Kết quả của phép chia (6xy2 + 4x2y – 2x3) : 2x là

A. 3y2 + 2xy – x2                     

B. 3y+ 2xy + x2

C. 3y2 – 2xy – x2                              

D. 3y2 + 2xy

Lời giải:

(6xy2 + 4x2y – 2x3) : 2x

= 6xy2 : 2x + 4x2y : 2x – 2x3 : 2x

= 3y2 + 2x – x2

Đáp án cần chọn là: A

Bài 13: Chia đa thức (3x5y2 + 4x3y2 – 8x2y2) cho đơn thức 2x2y2 ta được kết quả là?

A. 32x3 + 2x

B. 32x3 + 2x - 4

C. x3 + 2x - 4

D. 32x3y + 2xy - 4

Lời giải:

Ta có (3x5y2 + 4x3y2 – 8x2y2) : 2x2y2

= (3x5y2 : 2x2y2) + (4x3y2 : 2x2y2) – (8x2y2 : 2x2y2)

=  32x3 + 2x - 4

Đáp án cần chọn là: B

Bài 14: Chia đa thức (4x2yz4 + 2x2y2z2 – 3xyz) cho đơn thức xy ta được kết quả là

A. 4xz4 + 2xyz2 – 3z                

B. 4xz4 + 2xyz2 + 3z

C. 4xz4 – 2xyz2 + 3z                

D. 4xz4 + 4xyz2 + 3z

Lời giải:

Ta có (4x2yz+ 2x2y2z2 – 3xyz) : xy

= (4x2yz4 : xy) + (2x2y2z2 : xy) – (3xyz : xy)

= 4xz4 + 2xyz2 – 3z

Đáp án cần chọn là: A

Bài 15: Chọn câu đúng

A. 24x4y: 12x3y3 = 2xy          

B. 18x6y5 : (-9x3y3) = 2x3y2

C. 40x5y2 : (-2x4y2) = -20x       

D. 9a3b4x4 : 3a2b2x2 = 3ab3x2

Lời giải:

Ta có

+) 24x4y3 : 12x3y3 = (24 : 12).(x4 : x3).(y3 : y3) = 2x nên A sai

+) 18x6y5 : (-9x3y3) = (18 : (-9)).(x6 : x3).(y5 : y3)= -2x3y2 nên B sai

+) 40x5y2 : (-2x4y2) = (40 : (-2)).(x5 : x4).(y2 : y2) = -20x nên C đúng

+) 9a3b4x4 : 3a2b2x2 = (9 : 3).(a3 : a2).(b4 : b2).(x4 : x2) = 3ab2x2 nên D sai

Đáp án cần chọn là: C

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Làm tính chia:

a) x10 : (-x)8;

b) (-x)5 : (-x)3;

c) (-y)5 : (-y)4.

Lời giải:

a) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x10 – 8 = x2

b) (-x)5 : (-x)3= (-x)5 – 3 = (-x)2 = x2

c) (-y)5 : (-y)4 = (-y)5 – 4 = -y

Bài 2: Chứng mình rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến y (x≠0; y≠0) với biểu thức đó là A = 23x2y3:(- 13xy) + 2x(y - 1)(y + 1)

Lời giải:

Ta có A = 23x2y3:(-13xy) + 2x(y - 1)(y + 1) = - 2x2 - 1y3 - 1 + 2x(y - 1)(y + 1)

= - 2xy2 + 2x(y2 - 1) = - 2xy2 + 2xy2 - 2x = - 2x

⇒ Giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào biến y.

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 15x4y3z2 : 5xy2zvới x = 2, y = -10, z = 2004

Lời giải:

15x4y3z2 : 5xy2z2 với x = 2, y = -10, z = 200

Ta có 15x4y3z2 : 5xy2z= 3 . x4 – 1 . y3 – 2 . z2 – 2 = 3x3y

Tại x = 2, y = -10, z = 2004

Ta được: 3 . 23(-10) = 3 . 8 . (-10) = -240.

Bài 4: Làm tính chia:

a, x2yz : xyz

b, x3y4 : x3y

Lời giải:

a, x2yz : xyz = (x2 : x)(y : y)(z : z) = x

b, x3y4 : x3y = (x3 : x3)(y4 : y) = y3

Bài 5: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết:

a, x4 : xn

b, xn : x3

c, 5xny3 : 4x3y2

d, xnyn+1 : x2y5

Lời giải:

a, x4 : xn = x4-n là phép chia hết nên 4 – n ≥ 0 ⇒ 0 ≤ n ≤ 4

suy ra: n ∈ {0; 1; 2; 3; 4}

b, xn : x3 = xn- 3 là phép chia hết nên n – 3 ≥ 0 ⇒ n ≥ 3

c, 5xny3 : 4x3y2 = 54 (xn : x2)(y3 : y2) = 54 xn-2 là phép chia hết

Suy ra: n – 2 ≥ 0 ⇒ n ≥ 2

d, xnyn + 1 : x2y5 = (xn : x2)(yn+1 : y5) = xn-2.yn-4 là phép chia hết

suy ra: n – 4 ≥ 0 ⇒ n ≥ 4

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức sau:

(- x2y5)2 : (- x2y5) tại x = 12 và y = - 1

Lời giải:

Ta có: (- x2y5)2 : (- x2y5) = - x2y5

Thay x = 12 và y = - 1 vào biểu thức ta được:

-(12)2.(-1)5 = -14 .(-1) =14

Bài 7: Giá trị của biểu thức A = (xy2)3:(xy)3 tại x= -1, y =1 là?

Lời giải:

Ta có A = (xy2)3:(xy)3 = (x3y6):(x3y3) = y3.

Với x= -1, y =1 ta có A = 13 = 1.

Bài 8: Tính giá trị của các biểu thức sau

a) P = 12x4y2:(- 9xy2) tại x= -3, y= 1,005.

b) Q = 3x4y3:2xy2 tại x= 2, y= 1.

Lời giải:

a) Ta có P = 12x4y2:(- 9xy2) = 12 - 9x4 - 1y2 - 2 = - 43x3

Với x= -3, y= 1,005 ta có P = - 43(- 3)3 = 36.

Vậy P = 36

b) Ta có Q = 3x4y3:2xy2 = 32x4 - 1y3 - 2 = 32x3y.

Với x= 2, y= 1 ta có Q = 32( 2 )3.1 = 12.

Vậy Q = 12

Bài 9: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức P = 15x4y2 : (-3xy2) tại x = -2, y = 1.

Lời giải:

Ta có: P = 15x4y2 : (-3xy2) = -5x3y0 = -5x3 (Lưu ý: y0 = 1)

Thay x = -2, y = 1 ta được:

P = -5.(-2)3 = -5. (-8) = 40

Bài 10: Tính giá trị của biểu thức 32x6y5z10 : 8x4y3z10 với x = 3, y = 2, z = 1996

Lời giải:

32x6y5z10 : 8x4y3z10

= 4x6-4y5-3z10-10

= 4x2y2

= 4.32.22

=144

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Làm phép tính chia các biểu thức sau:

a) 43 : (-4)2;

b) (34)5: (34)3

c) (-12)3 : 83.

Bài 2: Tìm số tự nhiên n để phép chia sau là phép chia hết:  4xnyn+1 : 3x4y6.

Bài 3: Chia đơn thức (-3x)5 cho đơn thức (-3x)2 ta được kết quả là?

Bài 4: Giá trị số tự nhiên n để phép chia xn : x6 thực hiện được là?

Bài 5: Tìm điều kiện của số tự nhiên n (n > 0) để đơn thức B = 4x4y4 chia hết đơn thức C = xn-1y4 là?

Bài 6: Rút gọn biểu thức: A = 210 : (-2)5.

Bài 7: Tính x17 : (-x)8

Bài 8: Tìm số tự nhiên n (n>0) để A chia hết cho B?

A = 4x4y4 ,  B = xn-1y4 

Bài 9: Tìm n thuộc N* để 15xn+2y8 chia hết cho x8yn?

Bài 10: Chứng minh rằng biểu thức A = (-15x3y6) : (-5xy2) không âm với mọi giá trị của biến.

1 1,593 12/08/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: