50 Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp Toán 8 mới nhất

Với 50 Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp Toán lớp 8 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 8 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.

Tài liệu gồm: 15 bài tập trắc nghiệm, 15 bài tập tự luận có lời giải và 20 bài tập vận dụng. Mời các bạn đón xem:

1 857 lượt xem
Tải về


Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Kết quả của phép chia ( 7x3 - 7x + 42 ):( x2 - 2x + 3 ) là ?

A. - 7x + 14

B. 7x + 14

C. 7x - 14

D. - 7x - 14

Lời giải:

Ta có phép chia

Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B.

Bài 2: Phép chia x3 + x2 - 4x + 7 cho x2 - 2x + 5 được đa thức dư là ?

A. 3x - 7.

B. - 3x - 8.

C. - 15x + 7

D. - 3x - 7.

Lời giải:

Ta có phép chia

Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Dựa vào kết quả của phép chia trên, ta có đa thức dư là - 3x - 8.

Chọn đáp án B.

Bài 3: Hệ số a thỏa mãn để 4x2 - 6x + a chia hết có x - 3 là ?

A. a = - 18.

B. a = 8.

C. a = 18

D. a = - 8.

Lời giải:

Ta có phép chia

Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Phép chia trên có số dư là ( a + 18 )

Để 4x2 - 6x + a chia hết có x - 3 ⇔ a + 18 = 0 ⇔ a = - 18.

Chọn đáp án A.

Bài 4: Thực hiện phép chia: (4x4 + x + 2x3 - 3x2) : (x2 + 1) ta được số dư là :

A. – x + 7

B. 4x2 + 2x - 7

C. 4x2 – 2x + 7

D. x – 7

Lời giải:

Ta có: 4x4 + x + 2x3 - 3x2 = 4x4 + 2x3 – 3x2 + x

Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy: (4x4 + x + 2x3 - 3x2) = (4x2 + 2x – 7 ).(x2 +1) – x + 7

Chọn đáp án A

Bài 5: Thực hiện phép chia (3x3 + 2x + 1 ) : (x + 2) ta được đa thức dư là :

A. 10

B. -9

C. – 15

D. – 27

Lời giải:

Ta có:

Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy số dư của phép chia đã cho là –27

Chọn đáp án D

Bài 6: Thực hiện phép chia (-4x4 + 5x2 + x ) : (x2 + x) ta được kết quả là:

A. – 4x4 + 5x2 + x = (x2 + x).(-4x2 - 4x + 9) - 6x

B. – 4x4 + 5x2 + x = (x2 + x).(4x2 + 4x + 9) + 12x

C. – 4x4 + 5x2 + x = (x2 + x).(-4x2 + 4x + 9) - 8x

D. – 4x4 + 5x2 + x = (x2 + x). ( 4x2 - 4x + 9) + 10x

Lời giải:

Ta có:

Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy –4x4 + 5x2 + x = (x2 + x).(-4x2 + 4x + 9) - 8x

Chọn đáp án C

Bài 7: Cho phép chia: (x3 + 9x2 + 27x + 27) : (x + 3). Tìm khẳng định sai?

A. Đây là phép chia hết

B. Thương của phép chia là: (x + 3)2

C. Thương của phép chia là: x2 + 6x + 9

D. Số dư của phép chia là: x – 3 .

Lời giải:

Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ:

(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 ta được:

(x3 + 9x2 + 27x + 27) : (x + 3) = (x + 3)3 : (x + 3) = (x + 3)2 = x2 + 6x +9

Vậy phéo chia đã cho là phép chia hết có thương là: (x + 3)2 = x2 + 6x + 9.

Chọn đáp án D

Bài 8: Thực hiện phép chia: (x2y + 4xy + 3y ) : (x + 1) ta được thuơng là:

A. xy + 3

B. x + 3y

C. x + y + 3

D. y. (x + 3)

Lời giải:

Ta có: x2y + 4xy + 3y = y.(x2 + 4x + 3)

= y.[(x2 + x ) + (3x + 3)]

= y.[x.(x + 1) + 3(x + 1)]

= y.(x + 3).(x+1 )

Vậy: (x2y + 4xy + 3y ) : (x + 1) = y.(x + 3).(x + 1) : (x + 1) = y.(x + 3).

Chọn đáp án D

Bài 9: Tìm a để phép chia (x3 – 4x + a): (x – 2) là phép chia hết:

A. a = 0

B. a = 4

C. a = -8

D. a = 8

Lời giải:

Ta có:

Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Để phép chia đã cho là phép chia hết khi và chỉ khi phần dư bằng 0. Do đó, a =0

Chọn đáp án A

Bài 10: Làm tính chia: (9x3y2 + 10x4y5 - 8x2y2) : x2y2

A. 9x + 10x2y2

B. 9 + 10x2y2 - 8

C. 9x + 10x2y3 – 8

D. Đáp án khác

Lời giải:

Ta có: (9x3y2 + 10x4y5 - 8x2y2) : x2y2

= 9x3y2 : x2y2 + 10x4y5 : x2y2 - 8x2y2 : x2y2

= 9x + 10x2y3 - 8

Chọn đáp án C

Bài 11: Kết quả của phép chia (2a3 + 7ab2 – 7a2 – 2b3) : (2a – b) là

A. (a – b)(a – 2b)

B. (a + b)2   

C. (a – b)(b – 2a)

D. a – b

Lời giải:

Ta có 2a3 + 7ab2 – 7a2 – 2b3

= 2(a3 – b3) – 7ab(a – b)

= 2(a – b)(a2 + ab + b2) – 7ab(a – b)

= (a – b)(2a2 – ab – 4ab + 2b2)

= (a – b)[a(2a – b) – 2b(2a – b)]

= (a – b)(2a – b)(a – 2b)

Nên (2a3 + 7ab2 – 7a2 – 2b3) : (2a – b)

= (a – b)(2a – b)(a – 2b) : (2a – b) = (a – b)(a – 2b)

Đáp án cần chọn là: A

Bài 12: Kết quả của phép chia (x4 – x3y + x2y2 – xy3) : (x2 + y2) là

A. (x – y)    

B. x(x – y)  

C. x2 – y     

D. x2 + xy

Lời giải:

Ta có x4 – x3y + x2y2 – xy3

= x4 + x2y2 – (x3y + xy3)

= x2(x2 + y2) – xy(x2 + y2)

= (x2 + y2)(x2 – xy) = (x2 + y2)x(x – y)

Nên (x4 – x3y + x2y2 – xy3) : (x2 + y2)

= (x2 + y2)x(x – y) : (x2 + y2) = x(x – y)

Đáp án cần chọn là: B

Bài 13: Xác định a để đa thức 27x2 + a chia hết cho 3x + 2

A. x = 6      

B. a = 12    

C. a = -12   

D. a = 9

Lời giải:

Ta có:

Trắc nghiệm Chia đa thức một biến đã sắp xếp có đáp án

Suy ra 27x2 + a + (3x + 2)(9x – 6) + a + 12

Để phép chia trên là phép chia hết thì R = a + 12 = 0 ⇔ a = -12

Đáp án cần chọn là: C

Bài 14: Xác định a để đa thức 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3

A. a = 24    

B. a = 12    

C. a = -12   

D. a = 9

Lời giải:

(10x2 – 7x + a) ⁝ (2x – 3)

Trắc nghiệm Chia đa thức một biến đã sắp xếp có đáp án

Để 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3 thì a + 12 = 0 ⇔ a = -12

Đáp án cần chọn là: C

Bài 15: Để đa thức x4 + ax2 + 1 chia hết cho x2 + 2x + 1 thì giá trị của a là

A. a = -2     

B. a = 1      

C. a = -1     

D. a = 0

Lời giải:

Trắc nghiệm Chia đa thức một biến đã sắp xếp có đáp án

Phần dư của phép chia đa thức x4 + ax2 + 1 chia hết cho x2 + 2x + 1 là

R = (-4 – 2a)x – a – 2

Để phép chia trên là phép chia hết thì R = 0 ⇔ (-4 – 2a)x – a – 2 = 0 với mọi x

Trắc nghiệm Chia đa thức một biến đã sắp xếp có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:

(x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3);

Lời giải:

(x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3)

Sắp xếp lại: (x3 – x2 – 7x + 3 ) : (x – 3)

 

Bài 2: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:

a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y);

b) (125x3 + 1) : (5x + 1);

Lời giải:

a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y) = (x + y)2 : (x + y) = x + y.

b) (125x3 + 1) : (5x + 1) = [(5x)3 + 1] : (5x + 1)

= (5x)2 – 5x + 1 = 25x2 – 5x + 1.

Bài 3: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:

(2x4 – 3x2 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2).
Lời giải:

(2x– 3x2 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2)

Sắp xếp lại: (2x4 – 3x2 – 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2)

 

Bài 4: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:
(x2 – 2xy + y2) : (y – x).
Lời giải:

(x2 – 2xy + y2) : (y – x) = (x – y)2 : [-(x – y)] = – (x – y) = y – x

Hoặc (x2 – 2xy + y2) : (y – x) = (y2 – 2xy + x2) : (y – x)

= (y – x)2 : (y – x) = y – x.

Bài 5: Cho hai đa thức A = 3x4 + x3 + 6x – 5 và B = x2+ 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R.

Lời giải:

Vậy 3x4 + x+ 6x – 5 = (x2+ 1)(3x2 + x – 3) + 5x – 2

 

Bài 6: Làm tính chia: (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2.

Lời giải:

(25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 = (25x5 : 5x2 ) – (5x4 : 5x2 ) + (10x2 : 5x2) = 5x3 – x2 + 2

Bài 7: Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không?

A = 15x4 – 8x3 + x2

B = 12x2

Lời giải:

Ta có 15x4 ; 8x3 ; x2 chia hết cho 12x2 nên đa thức A chia hết cho B.

Bài 8: Làm tính chia:

(2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1).

Lời giải:

Khi đó :(2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) = (x2 – x + 1)(2x3 + 3x – 2).

 

Bài 9: Tính nhanh:

a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y);

b) (27x3 – 1) : (3x – 1);

Lời giải:

a) (4x– 9y2) : (2x – 3y) = [(2x)2 – (3y)2] : (2x – 3y) = (2x –3y)(2x +3y) : (2x –3y) = 2x + 3y;

b) (27x3 – 1) : (3x – 1) = [(3x)3 – 1] : (3x – 1) = (3x – 1) [(3x)2 + 3x + 1] : (3x – 1) = 9x2+ 3x + 1

Bài 10: Tìm số a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2

Lời giải:

 

Khi đó 2x3 – 3x2 + x + a = (x + 2) (2x2 – 7x + 15) + a – 30 để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức (x + 2) thì phần dư a – 30 = 0 hay a = 30.
III. Bài tập vận dụng
Bài 1: Tính nhanh:
a, (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1);
b, (x2 – 3x + xy -3y) : (x + y)

Bài 2: Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không?

A = x2 – 2x + 1

B = 1 – x

Bài 3: Làm tính chia: (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y.
Bài 4: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:

a) (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3);          

b) (2x4 – 3x2 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2).

Bài 5: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:

a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y);                      

b) (125x3 + 1) : (5x + 1);

c) (x2 – 2xy + y2) : (y – x).

Bài 6: Tìm các số nguyên n thoả mãn giá trị của biểu thức sau:

n3 + 6n2 - 7n + 4 sẽ chia hết cho biểu thức n - 2.

Bài 7: Kết quả của phép tính (8x3 − 1) : (1 − 2x) là?

Bài 8: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến rồi thực hiện phép chia:

a. (12x2 – 14x + 3 – 6x3 + x4) : (1 – 4x + x2)

b. (x5 – x2 – 3x4 + 3x + 5x3 – 5) : (x2 – 3x + 5)

Bài 9: Tìm a để đa thức x4 – x3 + 6x2 - x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5.

Bài 10: Tìm giá trị nguyên của n để giá trị biểu thức 3n3 + 10n2 – 5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n + 1.

Xem thêm các bài Bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài tập Nhân đơn thức với đa thức

Bài tập Nhân đa thức với đa thức

Bài tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức

1 857 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: