Câu hỏi:
16/01/2025 12Thu gọn biểu thức sau: ta được
A:
B:
C:
D:
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Lời giải
*Phương pháp giải:
Nhóm các phân số có cùng hằng số với nhau rồi thực hiện phép cộng trừ phân số
*Lý thuyết:
1. Biểu thức số
- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa tạo thành một biểu thức.
Chẳng hạn: 3 + 7 – 2; 4. 5: 2; 2. (5 + 8) là những biểu thức.
Những biểu thức như trên còn được gọi là biểu thức số.
2. Biểu thức đại số
Biểu thức bao gồm các số và các chữ (đại diện cho số) được nối với nhau bởi các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa được gọi là biểu thức đại số.
Trong biểu thức đại số:
- Những chữ đại diện cho một số tùy ý gọi là biến số;
- Những chữ đại diện cho một số xác định gọi là hằng số;
3. Giá trị của biểu thức đại số
Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc);
- Bước 2: Thực hiện các phép tính (chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân chia, sau đó là phép cộng trừ).
Xem thêm
50 Bài tập Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Toán 9 mới nhất
Lý thuyết Biểu thức số, biểu thức đại số – Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 11:
Cho biểu thức sau B= (n-1) ( n+6) - ( n+1) ( n-6)
Chứng minh rằng B chia hết cho 10 với mọi n thuộc z
Câu 15:
Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất
a; (44 . 52 . 60) : (11 . 13 . 15)
b; 123 . 456456 - 456 . 123123
c, 341 . 67 + 341 . 16 + 659 . 83
d; (98 . 7676 - 9898 . 76) : (2001 . 2002 . 2003....2010)