Phân tích đa thức thành nhân tử: x^8 + x^7 + 1

Vietjack.me giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Toán có đáp án được biên soạn bám sát chương trình học giúp bạn ôn luyện và bổ sung kiến thức môn Toán tốt hơn. Mời các bạn đón xem:

1 7,624 14/11/2024


Phân tích đa thức thành nhân tử: x8 + x7 + 1

Đề bài: Phân tích đa thức thành nhân tử: x8 + x7 + 1.

Lời giải:

x8 + x7 + 1 = (x8 – x2) + (x7 – x) + x2 + x + 1

= x2(x6 – 1) + x(x6 – 1) + x2 + x + 1

= x(x + 1)(x6 – 1) + (x2 + x + 1)

= x(x + 1)(x3 – 1)(x3 + 1) + (x2 + x + 1)

= x(x + 1)(x – 1)(x3 + 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)

= (x2 + x + 1)[(x3 – x)(x3 + 1) + 1]

= (x2 + x + 1)(x6 – x4 + x3 – x +1).

*Phương pháp giải:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:

Ví dụ: Phân tích đa thức x3+x thành nhân tử: x3+x=x.x2+x=x(x2+1)

*Lý thuyết:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:

Ví dụ: Phân tích đa thức x3+x thành nhân tử: x3+x=x.x2+x=x(x2+1)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử:

Ví dụ: Phân tích đa thức xy+3z+xz+3y thành nhân tử:

xy+3z+xz+3y=(xy+xz)+(3z+3y)=x(y+z)+3(z+y)=(x+3)(y+z)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?

Ví dụ: Phân tích đa thức x28x+16 thành nhân tử: x28x+16=x22.x.4+42=(x4)2

Khái niệm: Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Phương pháp: Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.

- Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.

Xem thêm

Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (mới + Bài Tập) – Toán 8

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:

1 7,624 14/11/2024


Xem thêm các chương trình khác: