Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = (x + 4) / (x + m)
Vietjack.me giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Toán có đáp án được biên soạn bám sát chương trình học giúp bạn ôn luyện và bổ sung kiến thức môn Toán tốt hơn. Mời các bạn đón xem:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = (x + 4) / (x + m)
Đề bài: Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; –7) là:
A. [4; 7)
B. (4; 7)
C. (4; 7]
D. (4; +∞)
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Tập xác định: D = ℝ\{–m}
Ta có:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (–∞; –7) ⇔y’ > 0 với mọi x ∈ (–∞; –7)
*Phương pháp giải:
- Bước 1. Tìm tập xác định.
- Bước 2. Tính đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xi ( i = 1; 2; …; n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
- Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
- Bước 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
*Lý thuyết
I. Tính đơn điệu của hàm số
1. Nhắc lại định nghĩa
- Định nghĩa:
Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:
Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là
x1 < x2 f(x1) < f(x2).
Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là
x1 < x2 f(x1) > f(x2).
- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.
- Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:
a) f(x) đồng biến trên K
f(x) nghịch biến trên K
b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
- Định lí:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.
a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.
- Chú ý:
Nếu f’(x) = 0 với thì f(x) không đổi trên K.
Xem thêm
Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
Cho A = (0,2) và B = (1,4), tìm CR(A ∪ B) và CR(A ∩ B...
Giải phương trình: sin^3x + cos^3x = 0...
Cho sinx + cosx = 1/2 . Tính giá trị của biểu thức A...
Tìm hệ số của x^6 trong khai triển (1/x + x^3)^(3n+1)...
Phân tích đa thức ab(a + b) – bc(b + c) – ac(c – a) thành nhân tử, ta được...
Cho biểu thức A = (căn x + 2) / (1 + căn x)...
Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm, có vô số nghiệm...
Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm...
Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng...
Nghiệm của phương trình sinx.cosx = 1/2 là...
Giải phương trình lượng giác: 2cos^2(2x) – 3cos2x + 1 = 0...
Có 8 cái bút khác nhau và 9 quyển vở khác nhau được gói trong 17 hộp...
Cho tam giác ABC với các cạnh AB = c, BC = a, AC = b...
Với giá trị nào của a và b thì đa thức x^3 + ax^2 + 2x + b chia hết cho đa thức...
Cho 1/a + 1/b + 1/c = 1/(a + b + c)...
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác có các cạnh đối diện không song song...
Tìm x, y biết (x + căn (x^2 + 1)).(y + căn (y^2 + 1)). Tính x + y ...
Cho 2 số thực x, y thỏa mãn (x + căn (x^2 + 1)).(y + căn (y^2 + 1)) = 1...
Cho đa giác n đỉnh (n ≥ 6), hỏi có bao nhiêu tứ giác có hai cạnh là 2 cạnh đa giác...
Trong ABC có các cạnh a, b, c thỏa mãn điều kiện: (a + b + c)(a + b – c...
Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = (x + 4) / (x + m)...
Cho hai hàm số y = x^2 và y = mx + 4, với m là tham số...
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x, cách giải chi tiết, giải thích vì sao lại như thế...
Cho hàm số: y = 2, y = |x + 1|, y = 2mx + m + 1...
Giải phương trình lượng giác: cos^3x + sin^3x = cos2x...
Một chiếc cổng hình parabol dạng y = -x^2 / 2...
Nghiệm của phương trình: sin^4x – cos^4x = 0 là...
Tìm điều kiện để biểu thức xác định: căn (x^2 + 2x + 3)...
Chứng minh tan alpha = sin alpha / cos alpha...
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sinx + cosx...
Tính giá trị biểu thức: B = x^3 – 9x^2 + 27x – 27 với x = 5...
Kết quả của phép tính: 25x^2 / 17y^4 . 34y^5 / 15x^3...
12 người làm xong một công việc trong 4 ngày. Hỏi 16 người làm xong công việc...
Giải phương trình: 9sinx + 6cosx – 3sin2x + cos2x = 8...
Chứng minh rằng số có dạng n^6 – n^4 + 2n^3 + 2n^2...
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)