Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12
Lý thuyết Mệnh đề lớp 12 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lý thuyết Toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Bài giảng Toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
A. Lý thuyết
I. Tính đơn điệu của hàm số
1. Nhắc lại định nghĩa
- Định nghĩa:
Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:
Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là
x1 < x2 f(x1) < f(x2).
Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là
x1 < x2 f(x1) > f(x2).
- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.
- Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:
a) f(x) đồng biến trên K
f(x) nghịch biến trên K
b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
- Định lí:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.
a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.
- Chú ý:
Nếu f’(x) = 0 với thì f(x) không đổi trên K.
Ví dụ 1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
a) y = x2 + 2x – 10;
b)
Lời giải:
a) Hàm số đã cho xác định với mọi x
Ta có đạo hàm y’ = 2x + 2
Và y’ = 0 khi x = – 1.
Lập bảng biến thiên:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng .
b)
Hàm số đã cho xác định với
Ta có:
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng và
- Chú ý:
Ta có định lí mở rộng sau đây:
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu
Và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K.
Ví dụ 2. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = x3 – 6x2 + 12x – 10.
Lời giải:
Hàm số đã cho xác định với mọi x
Ta có: y’ = 3x2 – 12x + 12 = 3(x – 2)2
Do đó; y’ = 0 khi x = 2 và y’ > 0 với
Theo định lí mở rộng, hàm số đã cho luôn luôn đồng biến trên R.
II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
1. Quy tắc
- Bước 1. Tìm tập xác định.
- Bước 2. Tính đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xi ( i = 1; 2; …; n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
- Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
- Bước 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
2. Áp dụng
Ví dụ 3. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x4 – 2x2 – 3.
Lời giải:
Hàm số đã cho xác định với mọi x.
Ta có: y’ = 4x3 – 4x
y’ = 0
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (– 1; 0) và
Hàm số nghịch biến trên và (0; 1).
Ví dụ 4. Cho hàm số . Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên.
Lời giải:
Hàm số đã cho xác định với mọi x.
Ta có: y’ = – 3x2 + 12x – 9
Và y’ = 0
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (1; 3); nghịch biến trên và .
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
a) y = – x4 + 2x2 + 2;
b) y = x3 – 3x2 + 1;
c)
Lời giải:
a) Hàm số đã cho xác định với mọi x.
Ta có: y’ = – 4x3 + 4x
Bảng biến thiên
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng và (0; 1).
Nghịch biến trên khoảng (–1; 0) và .
b) Hàm số đã cho xác định với mọi x.
Ta có: y’ = 3x2 – 6x.
Và
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng và
Nghịch biến trên khoảng (0; 2).
c)
Hàm số đã cho xác định với mọi
Ta có:
Ta thấy với mọi x khác – 1 thì y’ > 0.
Do đó, hàm số đã cho đồng biến trên khoảng và .
Bài 2. Chứng minh hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
Lời giải:
Hàm số đã cho xác định với mọi .
Ta có:
Ta thấy, với mọi x ≠ 0 thì y’ > 0.
Do đó, hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng và (đpcm).
Bài 3. Chứng minh hàm số đồng biến trên khoảng (0; 4); nghịch biến trên khoảng (4; 8).
Lời giải:
Điều kiện:
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 4) và nghịch biến trên khoảng (4; 8) (đpcm)
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Câu 1. Cho hàm số . Khẳng định nào sao đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng và .
Đáp án: D
Giải thích:
TXĐ: .
Ta có
Hàm số đồng biến trên các khoảng
và .
Câu 2. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số luôn nghịch biến trên .
B. Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng và .
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
Đáp án: B
Giải thích:
TXĐ: .
Ta có .
Câu 3. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số luôn nghịch biến trên .
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng.
D. Hàm số luôn đồng biến trên .
Đáp án: A
Giải thích:
TXĐ: .
Ta có
Do đó hàm số đã cho luôn nghịch biến trên .
Câu 4. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
.
Câu 5: Hàm số đồng biến trên khoảng
A. (-; 1) (1; +).
B. (-; 1) và (1; +).
C. R\{1}.
D. (-; +).
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
Câu 6. Hàm số đồng biến trên các khoảng (các khoảng) nào sau đây?
A. (-2; 1).
B. (-; +).
C. (-; -1) và (-1; +).
D. (-; +)\{-1}.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
.
Câu 7. Trên các khoảng nghịch biến của hàm số có chứa bao nhiêu số nguyên âm?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Đáp án: D
Giải thích:
.
Câu 8. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-; 0) và (6; + ).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 6).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-; 0) và (2; +).
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
Câu 9. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A. y = x3 – 2x – 2.
B. y = x2019 + x2021 – 2.
C. y = -x3 + x + 3.
D. y = x2018 + x2020 – 2.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có B đúng vì
Câu 10. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-2; 0).
B. (-; -2).
C. (0; 2).
D. (0; +).
Đáp án: A
Giải thích:
Dựa vào bảng biến thiên, ta có:
Hàm số nghịch biến trên
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 12 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 12 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 12
- Lý thuyết Hóa học 12
- Giải sbt Hóa học 12
- Các dạng bài tập Hoá học lớp 12
- Giáo án Hóa học lớp 12 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12
- Soạn văn 12 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 12 (sách mới)
- Soạn văn 12 (ngắn nhất)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu lớp 12
- Giải sgk Sinh học 12 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 12
- Lý thuyết Sinh học 12 | Kiến thức trọng tâm Sinh 12
- Giải sgk Địa Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 12
- Lý thuyết Địa Lí 12
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 12
- Giải sgk Vật Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 12
- Giải sbt Vật Lí 12
- Lý thuyết Vật Lí 12
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 12
- Giáo án Vật lí lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Lịch sử 12 (sách mới) | Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 12
- Lý thuyết Lịch sử 12
- Giải sgk Giáo dục công dân 12
- Lý thuyết Giáo dục công dân 12
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 12 (sách mới) | Giải bài tập GDQP 12
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 | Kiến thức trọng tâm GDQP 12
- Lý thuyết Tin học 12
- Lý thuyết Công nghệ 12