Lý thuyết Tích phân (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12

Lý thuyết Tích phân lớp 12 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 12 Bài 2: Tích phân.

1 3,139 21/12/2023
Tải về


Lý thuyết Toán 12 Bài 2: Tích phân

Bài giảng Toán 12 Bài 2: Tích phân

A. Lý thuyết

I. Khái niệm tích phân

1. Diện tích hình thang cong

- Cho hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu trên đoạn [a; b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b được gọi là hình thang cong.

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

- Ta xét bài toán tìm diện tích hình thang cong bất kì:

Cho hình thang cong giới hạn bởi các đường thẳng x = a; x = b (a < b); trục hoành và đường cong y = f(x), trong đó f(x) là hàm số liên tục, không âm trên đoạn [a; b].

Với mỗi xa;b, kí hiệu S(x) là diện tích của phần hình thang cong đó nằm giữa hai đường thẳng vuông góc với Ox lần lượt tại a và b.

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Ta chứng minh được S(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b].

Giả sử F(x) cũng là một nguyên hàm của f(x) thì có một hằng số C sao cho S(x) = F(x) + C.

Vì S(a) = 0 nên F(a) + C = 0 hay C = – F(a).

Vậy S(x) = F(x) – F(a).

Thay x = b vào đẳng thức trên, ta có diện tích của hình thang cần tìm là:

S(b) = F(b) – F(a).

2. Định nghĩa tích phân

Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b].

Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn [a; b]) của hàm số f(x), kí hiệu abf(x)dx

Ta còn dùng kí hiệu F(x)ab để chỉ hiệu số F(b) – F(a).

Vậy abf(x)dx=F(x)ab=F(b)-F(a)

Ta gọi ab là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích phân và f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.

- Chú ý.

Trong trường hợp a = b hoặc a > b, ta quy ước:

aaf(x)dx=0;abf(x)dx=baf(x)dx

Ví dụ 1.

a) 02(x+2)dx

=x22  +  2x02=60=6

b) 0π2(2+​ cosx)dx

=2x+​  sinx0π2=(π+1)0=π+1

- Nhận xét.

a) Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu là abf(x)dx hay abf(t)dt. Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào biến x hay t.

b) Ý nghĩa hình học của tích phân.

Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì tích phân abf(x)dx là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a; x = b. Vậy S​ =  abf(x)dx.

II. Tính chất của tích phân.

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Ví dụ 2. Tính: 0π(3x4sinx)dx.

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

- Tính chất 3.

abf(x)dx=acf(x)dx  +​  cbf(x)dx (a < c < b).

Ví dụ 3. Tính 22xdx.

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

III. Phương pháp tính tích phân

1. Phương pháp đổi biến số

- Định lí:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử hàm số x=  φ(t) có đạo hàm liên tục trên đoạn α;  β sao cho φ(α)=a;  φ(β)=baφ(t)b  tα;β.

Khi đó: abf(x)dx=αβfφ(t).φ'(t)dt

Ví dụ 4. Tính 011x2dx.

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

- Chú ý:

Trong nhiều trường hợp ta còn sử dụng phép đổi biến số ở dạng sau:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Để tính abf(x)dx, đôi khi ta chọn hàm số u = u(x) làm biến số mới, trong đó trên đoạn [a; b], u(x) có đạo hàm liên tục và u(x)α;  β.

Giả sử có thể viết: f(x) = g(u(x)). u’(x) với xa;  b với g(u) liên tục trên đoạn α;  β

Khi đó, ta có: abf(x)dx=u(a)u(b)g(u)du

Ví dụ 5. Tính 0πx.sinx2dx

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

2. Phương pháp tính tích phân từng phần

- Định lí.

Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] thì:

abu(x).v'(x)dx=u(x).v(x)ab-abv(x).u'(x)dx

Hay abudv=uvababvdu

Ví dụ 6. Tính I=0π2xsinxdx.

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Ví dụ 7. Tính I=0e1xln(x+1)dx.

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tính các tích phân sau:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 2. Sử dụng phương pháp đổi biến, hãy tính:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 3. Sử dụng phương pháp tính tích phân từng phần, hãy tính:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2: Tích phân

Câu 1. Cho 01dxx2+3x+2=aln2+bln3 với a,b là các số nguyên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a2b=5.

B. a+b=1.

C. a+2b=4.

D. a2b=5.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có 01dxx2+3x+2

=01dxx+1x+2

=011x+11x+2dx

=lnx+1lnx+210

=ln2ln3ln1ln2

=2ln2ln3

Vậy a=2;b=1

a+b=1

Câu 2. Xét tích phân I=04e2x+1dx, nếu đặt u=2x+1 thì I bằng

A. 1213ueudu

B. 04ueudu.

C. 13ueudu.

D. 1213eudu.

Đáp án: C

Giải thích:

Đặt x=u212dx=udu.

Đổi cận: x=0u=1

x=4u=3.

Do đó I=13ueudu.

Câu 3. Cho hàm số fx có đạo hàm trên , f1=2 f3=2. Tính I=13f'xdx.

A. -4.

B. 0.

C. 3.

D. 4.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có I=13f'xdx

=fx31

=f3f1

=22=4

Vậy I=4.

Câu 4. Nếu hàm số y=fx có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn f0=2, 01f'xdx=5 thì

A. f1=7

B. f1=10

C. f1=3

D. f1=3

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có 01f'xdx=fx01

=f1f0

Suy ra 01f'xdx=5

f1f0=5

f1=f0+5=7

Vậy f1=7.

Câu 5. Cho 012f2xdx=1. Tính I=0π2cosxfsinxdx.

A. 2.

B. 1.

C. -1.

D. -2.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

012f2x dx=1

12012f2x d2x=1

01ftdt=2

Đặt t=sinx . Ta có: dt=dsinx=cosx dx , sin0=0 sinπ2=1 .

Vậy I=0π2cosx.fsinx dx

=01f(t) dt=2.

Câu 6. Xét 01(x+1)ex2+2xdx nếu đặt t=x2+2x thì 01(x+1)ex2+2xdx bằng

A. 1203t+1etdt.

B. 1203etdt.

C. 01etdt.

D. 01(t+1)etdt.

Đáp án: B

Giải thích:

Đặt x2+2x=t

(2x+2)dx=dt

(x+1)dx=dt2

Đổi cận: x=0      t=0;

  x=1      t=3

Khi đó :

01(x+1)ex2+2xdx

=03et2dt=1203etdt

Câu 7. Biết 123x+13x2+xlnxdx=lna+lnbc với a,b,c+,c4. Tổng a+b+c bằng

A. 7.

B. 6.

C. 8.

D. 9.

Đáp án: A

Giải thích:

123x+13x2+xlnxdx

=123+1x3x+lnxdx

=1213x+lnxd3x+lnx

=ln3x+lnx12

=ln2+ln23

Suy ra a=2,b=2,c=3.

Vậy a+b+c=7.

Câu 8. Cho hàm số fx liên tục trên đoạn 1;9 và thỏa mãn 02x.f2x2+1dx=2. Khi đó I=19fxdx có giá trị

A. 8

B. 4

C. 2

D. 1

Đáp án: A

Giải thích:

Xét tích phân 02x.f2x2+1dx=2.

Đặt t=2x2+1

dt=4x.dx

x.dx=14dt.

Đổi cận:

Với x=0t=1.

Với x=2t=9.

Khi đó 2=02x.f2x2+1dx

=1419ftdt.

Mà tích phân không phụ thuộc vào biến nên 19fxdx=8

Câu 9. Với hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên a;b, k là một hằng số thực, khẳng định nào sau đây sai ?

Trắc nghiệm Tích phân có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Đáp án: C

Giải thích:

Theo tính chất của tích phân thì A, B, D đúng, C sai.

Câu 10. Cho 124fx2xdx=1. Khi đó 12fxdx

A. -3.

B. -1.

C. 3.

D. 1.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có 124fx2xdx

=412fxdx212xdx

=412fxdx3

Theo bài ra: 124fx2xdx=1

412fxdx3=1

12fxdx=1 .

Vậy 12fxdx=1.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 12 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Ứng dụng của tích phân trong hình học

Lý thuyết Ôn tập chương 3

Lý thuyết Số phức

Lý thuyết Cộng, trừ và nhân số phức

Lý thuyết Phép chia số phức

1 3,139 21/12/2023
Tải về