Lý thuyết Cộng, trừ và nhân số phức (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12

Lý thuyết Cộng, trừ và nhân số phức lớp 12 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 12 Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức.

1 1637 lượt xem
Tải về


Lý thuyết Toán 12 Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức

Bài giảng Toán 12 Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức

A. Lý thuyết

1. Phép cộng và phép trừ

– Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ đa thức.

Tổng quát:

(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d).i

(a + bi) – (c + di) = (a – c) + (b – d).i

2. Phép nhân

– Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân hai đa thức, rồi thay i2 = – 1 vào kết quả.

– Tổng quát:

(a + bi).(c + di) = ac + adi + bci + bdi2 = ac + adi + bci – bd

Vậy (a + bi). (c + di) = (ac – bd) + (ad + bc).i

Chú ý: Phép cộng và phép nhân số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực (giao hoán, kết hợp, cộng với 0, nhân với 1, tính chất phân phối,…).

B. Bài tập tự luyện.

Bài 1. Thực hiện các phép tính:

a) (2 + 3i) + (– 3 + 6i);

b) (– 6 + 2i) + (3 – 7i);

c) (3 – 2i) – (8 – 4i);

d) (– 4 + 2i) – (2 – 3i).

Lời giải:

a) (2 + 3i) + (– 3 + 6i)

= [2 + ( –3)] + (3 + 6).i

= –1 + 9i.

b) (– 6 + 2i) + (3 – 7i)

= (– 6 + 3) + (2 – 7).i

= –3 – 5i

c) (3 – 2i) – (8 – 4i)

= (3 – 8) + [ – 2 – (–4)].i

= –5 + 2i

d) (– 4 + 2i) – (2 – 3i)

= ( – 4 – 2) + [ 2 – ( – 3)].i

= – 6 + 5i

Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

a) (3 – i). (4 – 2i);

b) (4 + 2i). (– 3 – i);

c) 4.(– 4 + 2i);

d) (– 3 + 4i) . 2i.

Lời giải:

a) (3 – i). (4 – 2i)

= [3. 4 – (– 1). (–2)] + [3. (–2) + (–1).4].i

= 10 – 10i

b) (4 + 2i). (– 3 – i)

= [4.(–3) – 2.(–1)] + [4.(–1) + 2.(–3)].i

= –10 – 10i

c) 4.( – 4 + 2i)

= 4.(–4) + 4.2i

= –16 + 8i.

d) (– 3 + 4i) . 2i

= –3. 2i + 4i. 2i

= – 6i + 8i2

= – 6i – 8

Bài 3. Tính

a) (2 – 2i)2;

b) (1 – 2i)3;

c) (–2 + 5i). (– 2 – 5i).

Lời giải:

a) (2 – 2i)2

= 22 – 2. 2.2i + (2i)2.

= 4 – 8i + 4i2

= 4 – 8i – 4

= – 8i

b) ( 1 – 2i)3

= 13 – 3. 12.2i + 3.1.(2i)2 + (2i)3

= 1 – 6i + 3. 4i2 + 8i2.i

= 1 – 6i – 12 – 8i

= –11 – 14i

c) (–2 + 5i). (– 2 – 5i)

= (–2)2 – (5i)2

= 4 – 25i2

= 4 + 25

= 29.

Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức

Câu 1: Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện z¯=1312i¯2z.

A. z=342i.

B. z=34+2i.

C. z=2+34i.

D. z=234i.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có z=x+yi x,y

xyi=13[1+2i2x+yi]

3xyi=3+4ixyi

=3x+(4y)i

{3x=3x3y=4y

{x=34y=2

Câu 2: Rút gọn biểu thức P=1i2016.

A. P=21008.

B. P=-21008.

C. P=21008i.

D. P=-21008i.

Đáp án: A

Giải thích:

P=1i21008=2i1008

=22008(i2)504=22008

Câu 3: Cho số phức z=a+bi, a,b thỏa mãn z=1i1+i2016. Tính tổng S=a+b.

A. -1.

B. 0.

C. 1.

D. 2.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: z=(-i)1008=i2504=1

Câu 4: Cho số phức z=a+bi, a,b thỏa mãn z¯=12i52+i. Tính tổng S=a+2b.

A. 38.

B. 10.

C. 31.

D. 55.

Đáp án: B

Giải thích:

z¯=4+3i12i2

=24+7i

z=247i

Câu 5: Cho số phức z=1+z+1+z2+1+i3+...+1+i20.Tìm phần thực a của số phức z

A. z=10251025i.

B. z=10251025i.

C. z=1025+1025i.

D. z=1025+1025i.

Đáp án: C

Giải thích:

z=1+i.1+i2011+i1

=(1+i).(2i)101i

=(1+i).210.(i2)51i

=1025+1025i

Câu 6: Cho số phức z=1+z2+1+i3+...+1+i22. Tìm phần thực a của số phức z.

A. a=211

B. a=211+2

C. a=2112

D. a=211.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: z=1+i.1+i.1+i2111+i1

=2[2i101+i1]

=2[210.i251+i1]

=2(1210210.i)

Câu 7: Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức z=1+i+i2+i3+...+i2016

A. a=0, b=1.

B. a=0, b=1.

C. a=1, b=1.

D. a=1, b=0.

Đáp án: D

Giải thích:

z=1+i.i20161i1

=1+i.(i2)10081i1

Câu 8: Tìm môđun của số phức z=1+i2+i4+...+i2n+...+i2016,n

A. z=2.

B. z=1.

C. z=1008.

D. z=2006.

Đáp án: B

Giải thích:

z=1+i2.i210081i21=1

|z|=1

Câu 9: Cho số phức z thỏa mãn zi=z1+2i. Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=2iz+1 là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó.

A. x7y9=0

B. x+7y9=0

C. x+7y+9=0

D. x7y+9=0

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: w=2iz+1z=w12i

Suy ra zi=z1+2i

|w12ii|=|w12i1+2i|

w12i+i22i=w112i2i2i

w22i=w1+5i

Đặt w=x+yix;y ta có:

w22i=w1+5i

(x2)2+(y2)2=(x1)2+(y+5)2

2x+14y+18=0

x+7y+9=0

Do đó tập hợp điểm biểu diễn w là đường thẳng x+7y+9=0.

Câu 10: Cho số phức v=a+bi. Tìm tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện zv=1

A. Đường thẳng xa+yb=1

B. Đường thẳng y=b

C. Đường tròn xa2+yb2=1

D. Đường thẳng x=a

Đáp án: C

Giải thích:

Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z-v=1 là đường tròn tâm I(v) = I(a;b) bán kính R = 1.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 12 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Phép chia số phức

Lý thuyết Phương trình bậc hai với hệ số thực

Lý thuyết Ôn tập chương 4

Lý thuyết Khái niệm về khối đa diện

Lý thuyết Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

1 1637 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: