Lý thuyết Phương trình mặt phẳng (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12
Lý thuyết Phương trình mặt phẳng lớp 12 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 12 Bài 2: Phương trình mặt phẳng.
Lý thuyết Toán 12 Bài 2: Phương trình mặt phẳng
Bài giảng Toán 12 Bài 2: Phương trình mặt phẳng
A. Lý thuyết
I. Vecto pháp tuyến của mặt phẳng.
1. Định nghĩa:
Cho mặt phẳng (α). Nếu vecto và có giá vuông góc với mặt phẳng (α) thì được gọi là vecto pháp tuyến của (α)
2. Chú ý. Nếu là vecto pháp tuyến của một mặt phẳng thì cũng là vecto pháp tuyến của mặt phẳng đó.
3. Tích có hướng của hai vectơ
- Định nghĩa: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ , . Tích có hướng của hai vectơ và kí hiệu là , được xác định bởi
- Chú ý: Tích có hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ là một số.
Ví dụ 1. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; 1;1); B(-1; 2; 0) và C(0; 1; -2).
Hãy tìm tọa độ của một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC).
Lời giải:
Ta có:
Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là :
II. Phương trình tổng quát của mặt phẳng
1. Định nghĩa.
- Phương trình có dạng Ax + By + Cz + D = 0 trong đó A; B; C không đồng thời bằng 0 , được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng.
- Nhận xét.
a) Nếu mặt phẳng (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì nó có một vecto pháp tuyến là .
b) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (x0; y0; z0) và nhận vectơ khác là vecto pháp tuyến là: A(x- x0 ) + B( y – y0) + C(z – z0) = 0.
Ví dụ 1. Mặt phẳng 2x – y + 3z – 10 = 0 có một vecto pháp tuyến là (2; -1; 3).
Ví dụ 2. Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC) với A(0; 1; -2); B(2; 1; 0); C ( -2; 1; 1)
Lời giải:
Ta có:
Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là:
Phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC) là:
0(x – 0) – 10(y – 1) + 0(z + 2) = 0 hay y – 1 = 0.
2. Các trường hợp riêng
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : Ax + By + Cz + D = 0.
a) Nếu D = 0 thì mặt phẳng (α) đi qua gốc tọa độ O.
b)
- Nếu thì mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Ox.
- Nếu thì mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Oy.
- Nếu thì mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Oz.
c)
- Nếu A = B = 0; thì mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oxy).
- Nếu A = C = 0; thì mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oxz).
- Nếu B = C = 0; thì mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oyz).
- Nhận xét:
Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn . Ở đây (α) cắt các trục tọa độ tại các điểm (a; 0; 0); (0; b; 0); (0; 0; c) với .
Ví dụ 3. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(2; 0; 0); N(0; 3; 0); P(0; 0; 1). Phương trình đoạn chắn của mp(MNP) là:
III. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc.
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (α) và (β) có phương trình:
(α): A1x + B1y + C1z + D1 = 0
(β): A2x + B2y + C2z + D2 = 0
Hai mặt phẳng (α); (β) có hai vecto pháp tuyến lần lượt là:
1. Điều kiện để hai mặt phẳng song song.
- Chú ý: Để (α) cắt (β)
Ví dụ 4. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua A(2; 1; 2) và song song với mặt phẳng (P): x – y + 2z – 1 = 0.
Lời giải:
Vì mp(α) song song với mặt phẳng (P): x – y + 2z – 1 = 0 nên
Mặt phẳng (α) đi qua A(2;1; 2) nên có phương trình:
1( x – 2) – 1(y – 1) + 2( z – 2) = 0 hay x – y + 2z – 5 = 0.
2. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
Ví dụ 5. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(1; 0; 1); B( 2; 1; -1) và vuông góc với mặt phẳng (Q): x – y + 2z – 1 = 0
Lời giải:
Ta có vecto pháp tuyến của mặt phẳng (Q) là:
Và
Vì nên
Phương trình mặt phẳng (P) là:
0(x – 1) + 4(y – 0) + 2(z – 1) = 0 hay 4y – 2z – 2 = 0
IV. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
- Định lí: Trong không gian Oxyz, cho điểm M0(x0; y0; z0) và mặt phẳng (α): Ax + By + Cz + D = 0 .
Khi đó khoảng cách từ điểm M0 đến mặt phẳng (α) được tính:
Ví dụ 6. Tính khoảng cách từ điểm M(2; 3; 0) và N( 1; 1; 1) đến mặt phẳng (P): 2x – y + 2z + 1 = 0.
Lời giải:
Theo công thức tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng ta có:
Ví dụ 7. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song được cho bởi phương trình: (P): x – 2y +2z + 3 = 0 và (Q): x – 2y + 2z – 7= 0.
Lời giải:
Ta biết khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
Lấy điểm A(-3; 0; 0) thuộc mặt phẳng (P).
Ta có:
B. Bài tập tự luyện
Các bài tập sau đây đều xét trong không gian Oxyz.
Bài 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) biết:
a) Đi qua điểm M(0; 1; 2) và nhận (2; 1; 1) làm vecto pháp tuyến.
b) Đi qua ba điểm A(1; 0; 0); B(0; -2: 0) và C (0; 0; - 3).
c) Đi qua ba điểm A(1; 1; 2); B(1; 0; 0) và C(0; 2; 1)
Lời giải:
Bài 2. Hãy viết phương trình mặt phẳng (P) thỏa mãn:
a) Đi qua M(2; 1; 1) và song song với mặt phẳng (Q): x – 2y + z – 3 = 0
b) Đi qua A(1; 2; 0); B( 0; -2; 1) và vuông góc với mặt phẳng (Q); 2x + z – 3 = 0.
Lời giải:
a) Vì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) nên một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
Phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) là:
1( x – 2) – 2(y – 1) + 1(z – 1) = 0 hay x – 2y + z – 1 = 0.
Bài 3. Tính khoảng cách từ điểm M(-3; 2; 1) đến mỗi mặt phẳng sau:
a) Mặt phẳng (P): 2x + 2y - 3z – 1 = 0;
b) Mặt phẳng (Q): x + z – 4 = 0
c) Mặt phẳng (H): x – 6 = 0.
Lời giải:
Áp dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng ta được:
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2: Phương trình mặt phẳng
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng cắt các trục tọa độ tại A, B, C. Biết rằng trọng tâm của tam giác ABC là . Mặt phẳng song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Giả sử
Do đó hay .
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi mặt phẳng và các mặt phẳng tọa độ
A. (đvtt).
B. (đvtt).
C. (đvtt).
D. (đvtt).
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua hai điểm và vuông góc với mặt phẳng ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm Gọi A, B và C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các trục tọa độ Ox, Oy và Oz. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B và C.
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
hay .
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho với và . Viết phương trình mặt phẳng (ABC)
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và vuông góc với hai mặt phẳng
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C và nhận điểm là trọng tâm có phương trình là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Giả sử
Ta có hay .
Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và điểm . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và song song với (Q)
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm và . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi I là trung điểm của AB
Ta có
Mà (P) qua nên .
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm và . Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, B và song song với trục Oy.
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 12 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Hệ tọa độ trong không gian
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 12 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 12
- Lý thuyết Hóa học 12
- Giải sbt Hóa học 12
- Các dạng bài tập Hoá học lớp 12
- Giáo án Hóa học lớp 12 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12
- Soạn văn 12 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 12 (sách mới)
- Soạn văn 12 (ngắn nhất)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu lớp 12
- Giải sgk Sinh học 12 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 12
- Lý thuyết Sinh học 12 | Kiến thức trọng tâm Sinh 12
- Giải sgk Địa Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 12
- Lý thuyết Địa Lí 12
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 12
- Giải sgk Vật Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 12
- Giải sbt Vật Lí 12
- Lý thuyết Vật Lí 12
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 12
- Giáo án Vật lí lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Lịch sử 12 (sách mới) | Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 12
- Lý thuyết Lịch sử 12
- Giải sgk Giáo dục công dân 12
- Lý thuyết Giáo dục công dân 12
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 12 (sách mới) | Giải bài tập GDQP 12
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 | Kiến thức trọng tâm GDQP 12
- Lý thuyết Tin học 12
- Lý thuyết Công nghệ 12