Lý thuyết Ôn tập chương 2 (năm 2024 + Bài Tập) – Toán 12

Lý thuyết Ôn tập chương 2 lớp 12 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 12 Ôn tập chương 2

1 1,483 21/12/2023
Tải về


Lý thuyết Toán 12 Ôn tập chương 2

A. Lý thuyết

1. Khái niệm lũy thừa

1.1 Lũy thừa với số mũ nguyên

Cho n là một số nguyên dương.

Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.

an = a.a.a… a (n thừa số a)

Với a ≠ 0, ta có: a0 = 1 và an  =1an

Trong biểu thức am ; ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ.

– Chú ý:

00 và 0–n không có nghĩa.

Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của lũy thừa với số mũ nguyên dương.

Ví dụ. Tính giá trị biểu thức:

A=123.8+42.24+133.127

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

1.2 Phương trình xn = b.

Đồ thị của hàm số y = x2k + 1 có dạng tương tự đồ thị hàm số y = x3 và đồ thị hàm số y = x2k có dạng tương tự đồ thị hàm số y = x4.

Từ đó, ta có kết quả biện luận số nghiệm của phương trình xn = b như sau:

a) Trường hợp n lẻ:

Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.

b) Trường hợp n chẵn:

Với b < 0, phương trình vô nghiệm.

Với b = 0 , phương trình có một nghiệm x = 0.

Với b > 0, phương trình có hai nghiệm đối nhau.

1.3 Căn bậc n

a) Khái niệm: Cho số thực b và số nguyên dương n (  n2). Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b.

Ví dụ. Căn bậc ba của 27 là 3.

Căn bậc bốn của 256 là 4 và – 4.

– Từ định nghĩa và kết quả biện luận về số nghiệm của phương trình xn = b; ta có:

Với n lẻ và b: Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là bn.

Với n chẵn và :

+ b < 0 : không tồn tại căn bậc n của b.

+ b = 0: có một căn bậc n của b là số 0.

+ b > 0: có hai căn trái dấu; kí hiệu giá trị dương là bn; còn giá trị âm là -bn.

b) Tính chất của căn bậc n

Từ định nghĩa ta có các tính chất sau:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Ví dụ. Rút gọn các biểu thức:

a) 93.  33;

b) (5)44.

Lời giải:

a) 93.  33

=9.(3)3=273=3

b) (5)44=5=5

1.4 Lũy thừa với số mũ hữu tỉ.

– Cho số thực a dương và số hữu tỉ r  =  mn; trong đó m;n; n2. Lũy thừa của a với số mũ r là số ar xác định bởi: ar  =  amn  =  amn

Ví dụ.

2713=273=3.932=93=27

1.5 Lũy thừa với số mũ vô tỉ.

Cho a là một số dương, α là một số vô tỉ. Ta thừa nhận rằng, luôn có một dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là α và dãy số tương ứng arn có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn).

– Ta gọi giới hạn của dãy số arn là thừa số của a với số mũ α, kí hiệu là aα.

aα  =  limn  +  arn với α=  limn+rn.

– Chú ý: Từ định nghĩa, ta có: 1α=1 (α).

2. Tính chất lũy thừa với số mũ thực.

Cho a; b là những số thực dương, α, β là những số thực tùy ý. Khi đó, ta có:

aα.  aβ  =aα+βaαaβ  =aα  β

aαβ=aα.β(ab)α=aα.  bαabα  =   aαbα

Nếu a > 1 thì aα  >  aβ khi và chỉ khi α > β.

Nếu a < 1 thì aα  >  aβ khi và chỉ khi α < β.

Ví dụ. Rút gọn biểu thức:

A  =  a5+​ 2.  a4  5a313+1 với a > 0.

Lời giải:

Với a > 0 ta có:

A=a5+​ 2.  a4  5a313+1=a5+​ 2+​  45​​a(31).(3+1)=a6a2=a4

Ví dụ. So sánh các số 233+​ 1232.

Lời giải:

Ta có: 3  +1>20<  23  <  1

Suy ra: 233+​ 1<232.

3. Khái niệm hàm số lũy thừa

Hàm số y=xα, với α, được gọi là hàm số lũy thừa.

Ví dụ. Các hàm số y=x3+1; y=1x2;  y=x5; y=xπ3 là những hàm số lũy thừa.

– Chú ý:

Tập xác định của hàm số lũy thừa y=xα tùy thuộc vào giá trị của α. Cụ thể:

+ Với α nguyên dương, tập xác định là R.

+ Với α nguyên âm hoặc bằng 0; tập xác định là R\{0}.

+ Với α không nguyên, tập xác định là (0;+).

4. Đạo hàm của hàm số lũy thừa

– Hàm số lũy thừa y=xα(α) có đạo hàm với mọi x > 0 và xα'=α.xα1.

– Ví dụ.

a) x25'=25.x35

b) x7'=7.x71.

– Chú ý: Công thức tính đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số lũy thừa có dạng:

uα'  =  α.uα1.u'

– Ví dụ. Tính đạo hàm của hàm số y=(2x+23x2)13.

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

5. Khảo sát hàm số lũy thừa y = xα

Tập xác định của hàm số lũy thừa y=xα luôn chứa khoảng (0;+) với αR. Trong trường hợp tổng quát, ta khảo sát hàm số y=xα trên khoảng này (gọi là tập khảo sát).

y=  xα;  α  >​  0 y=  xα;  α  < ​  0

1. Tập khảo sát: (0;  +​ )

2. Sự biến thiên

y'=α.xα1>0;x>0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+xα=0;limx+xα=+

Tiệm cận: Không có

3. Bảng biến thiên

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị (với α > 0)

1. Tập khảo sát: (0;  +​ )

2. Sự biến thiên

y'=α.xα1<0;x>0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+xα=+;limx+xα=0

Tiệm cận:

Trục Ox là tiệm cận ngang.

Trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị.

3. Bảng biến thiên.

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị (với α < 0)

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Đồ thị của hàm số lũy thừa y = xα luôn đi qua điểm (1; 1).

– Chú ý: Khi khảo sát hàm số lũy thừa với số mũ cụ thể, ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ tập xác định của nó.

Ví dụ. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  =  x25.

Lời giải:
1. Tập xác định: D=0;  +

2. Sự biến thiên.

Chiều biến thiên y'=25x75

Ta có: y’ < 0 trên khoảng D=0;+ nên hàm số đã cho nghịch biến.

Tiệm cận: limx0+y=+;limx+​  y=  0

Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành và có tiệm cận đứng là trục tung.

Bảng biến thiên

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

3. Đồ thị

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa y  =xα trên khoảng (0;+​ ).

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

6. Khái niệm về lôgarit

6.1 Định nghĩa

Cho hai số dương a; b với a ≠ 1 . Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.

α=  logabaα  =  b

Ví dụ.

a) log3 27 = 3 vì 33 = 27.

b) log4116=242=  116.

– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.

6.2 Tính chất

Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:

loga1 = 0; logaa = 1

alogab    =b;  loga(aα)  =  α

Ví dụ.

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

7. Quy tắc tính logarit

7.1 Logarit của một tích

– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

loga(b1.b)2  =logab1+logab2

Logarit của một tích bằng tổng các logarit.

Ví dụ.

log212+​ log213=log212.13=log24  =2

– Chú ý:

Định lí 1 có thể mở rộng cho tích n số dương:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

7.2 Logarit của một thương

– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

logab1b2=logab1logab2

Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.

Đặc biệt: loga1b  =  logab ( a > 0; b > 0; a ≠ 1)

– Ví dụ 4.

log755log53=log5753=log525=2

7.3 Logarit của một lũy thừa.

– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:

logabα  =  αlogab

Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.

– Đặc biệt: logabn  =1nlogab

– Ví dụ 5.

log736=6log73log345  =  15log34

8. Công thức đổi cơ số của logarit.

– Định lí 4. Cho ba số dương a; b; c với a ≠ 1; c ≠ 1, ta có:

logab=logcblogca

– Đặc biệt:

logab=1logba(b1)logaαb=1αlogab(α0)

Ví dụ. Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 5log11258

b) log23.  log34.....log78

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

9. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.

9.1 Logarit thập phân

Logarit thập phân là logarit cơ số 10.

log10b thường được viết là logb hoặc lgb.

9.2 Logarit tự nhiên

– Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.

logeb được viết là lnb.

10. Hàm số mũ

10.1 Định nghĩa.

Cho số thực dương a khác 1.

Hàm số y = ax được gọi là hàm số mũ cơ số a.

Ví dụ. Các hàm số y = 2x; y  =  12x;y=3x là các hàm số mũ.

10.2 Đạo hàm của hàm số mũ

Ta thừa nhận công thức: limt0et1t  =1

– Định lí 1: Hàm số y = ex có đạo hàm tại mọi x và (ex)’ = ex.

Chú ý: Công thức đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số eu ( với u = u(x))

là (eu)’ = u’. eu.

Định lí 2: Hàm số y = ax ( a > 0; a ≠ 1) có đạo hàm tại mọi x và: (ax)’ = ax. ln a

– Chú ý: Đối với hàm hợp y = au(x) ta có: (au)’ = au. lnu . u’

Ví dụ. Hàm số y  =  2x2+​ 2x10 có đạo hàm là:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

10.3 Khảo sát hàm số mũ y = ax (a > 0 và a ≠ 1).

y = ax ; a > 1

y = ax ; 0 < a < 1

1. Tập xác định: R

2. Sự biến thiên

y’ = ax.ln a > 0 với mọi x

Giới hạn đặc biệt:

limxax  =0;  limx+ax  =+  

Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang.

3. Bảng biến thiên:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

1. Tập xác định: R

2. Sự biến thiên

y’ = ax.ln a < 0 với mọi x

Giới hạn đặc biệt:

limxax  =+;limx+ax  =0  

Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang.

3. Bảng biến thiên:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ y = ax ( a > 0; a ≠ 1).

Tập xác định

;  +

Đạo hàm

y’ = ax. lna

Chiều biến thiên

a > 1: Hàm số luôn đồng biến.

0 < a < 1: Hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

Trục Ox là tiệm cận ngang

Đồ thị

Đi qua các điểm (0; 1) và (1; a), nằm phía trên trục hoành

(y = ax > 0 x  ).

11. Hàm số logarit

11.1 Định nghĩa.

Cho số thực dương a khác 1.

Hàm số y = logax được gọi là hàm số logarit cơ số a.

Ví dụ. Các hàm số y = log5 x; y  =  log23  x;y=  log3x; y = ln x là các hàm số logarit với cơ số lần lượt là 5;  23;  3 và e.

11.2 Đạo hàm của hàm số logarit

– Định lí 3. Hàm số y = loga x (a > 0; a ≠ 1) có đạo hàm tại mọi x > 0 và (logax)'  =  1xlna

– Đặc biệt: (lnx)'  =  1x

– Chú ý:

Đối với hàm hợp y = logau(x); ta có: (logau)'  =  u'ulna

– Ví dụ. Hàm số y = log4 (x2 + 2x – 7) có đạo hàm là:

(log4(x2+​  2x7))'=(x2+2x7)'(x2+2x7)ln4=2x+2(x2+2x7)ln4

11.3 Khảo sát hàm số logarit y = loga x ( a > 0; a ≠ 1).

y = loga x ; a > 1

y = logax ; 0 < a < 1

1. Tập xác định: (0;  +​ )

2. Sự biến thiên

y'   =1xlna  >​  0;x   >0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+logax  =;limx+logax  =+.

Tiệm cận: Trục Oy là tiệm cận đứng.

3. Bảng biến thiên

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

1. Tập xác định: (0;  +​ )

2. Sự biến thiên

y'   =1xlna  < ​  0;x   >0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+logax  =+  ;limx+logax  =.

Tiệm cận: Trục Oy là tiệm cận đứng.

3. Bảng biến thiên

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số y = logax (a > 0; a ≠ 1 ).

Tập xác định

0;  +

Đạo hàm

y'=1xlna

Chiều biến thiên

a > 1: hàm số luôn đồng biến

0 < a < 1: hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

Trục Oy là tiệm cận đứng

Đồ thị

Đi qua các điểm (1; 0) và (a; 1); nằm phía bên phải trục tung

Nhận xét:

Đồ thị của các hàm số y = ax và y = loga x ( a > 0; a ≠ 1) đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.

Bảng đạo hàm của các hàm số lũy thừa, mũ, logarit.

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

12. Phương trình mũ

12.1 Phương trình mũ cơ bản

– Phương trình mũ cơ bản có dạng: ax = b (a > 0; a ≠ 1).

Để giải phương trình trên, ta sử dụng định nghĩa logarit.

Với b > 0 ta có: ax = bx = logab.

Với b ≤ 0, phương trình vô nghiệm.

– Minh họa bằng đồ thị

Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = ax và y = b là nghiệm của phương trình ax = b.

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị.

Rõ ràng, nếu b ≤ 0 thì hai đồ thị không cắt nhau nên phương trình vô nghiệm.

Nếu b > 0 ta có hai đồ thị như hình dưới đây. Trên mỗi hình, hai đồ thị luôn cắt nhau tại một điểm nên phương trình có nghiệm duy nhất.

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Kết luận:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

– Ví dụ. Giải phương trình 2x + 1 + 2x + 2 = 16.

Lời giải:

Ta có: 2x + 1 + 2x + 2 = 16.

2.2x + 4.2x = 16

6.2x = 16

2x  =83x=log283

Vậy x=log283.

12.2 Cách giải một số phương trình mũ cơ bản

a) Đưa về cùng cơ số.

Ví dụ. Giải phương trình 3x+​ 2  =  1362x

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

b) Đặt ẩn phụ

– Ví dụ. Giải phương trình 4x – 5. 2x + 6 = 0

Lời giải:

Đặt t = 2x (với t > 0)

Phương trình đã cho trở thành: t2 – 5t + 6 = 0

t=2t=32x=2x=12x=3x=log23

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 1 và x = log23.

c) Logarit hóa.

– Ví dụ. Giải phương trình: 3x.  5x2  =1

Lời giải:

Lấy logarit cơ số 3 hai vế ta được:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 0 và x = – log53.

13. Phương trình logarit

– Phương trình logarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu logarit.

– Ví dụ. Các phương trình log2x  =4;log32x+​ 2log4x=0… đều là phương trình logarit.

13.1 Phương trình logarit cơ bản

– Phương trình logarit cơ bản có dạng: logax = b (a > 0; a ≠ 1).

Theo định nghĩa logarit ta có:

logax = bx = ab

– Minh họa bằng đồ thị

Vẽ đồ thị hàm số y = loga x và đường thẳng b trên cùng một hệ tọa độ.

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Trong cả hai trường hợp, ta đều thấy đồ thị của các hàm số y = logax và đường thẳng y = b luôn cắt nhau tại một điểm với mọi bR.

Kết luận: Phương trình logax = b (a > 0; a ≠ 1) luôn có nghiệm duy nhất x = ab với mọi b.

13.2 Cách giải một số phương trình logarit đơn giản.

a) Đưa về cùng cơ số

Ví dụ. Giải phương trình log3x + log9x = 6.

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 81.

b) Đặt ẩn phụ

– Ví dụ. Giải phương trình log52x  +3log5x=0

Lời giải:

Đặt t = log5x, phương trình đã cho trở thành:

t2 + 3t = 0 nên t = 0 hoặc t = –3.

Với t = 0 thì log5x = 0 nên x = 1.

Với t = –3 thì log5x = –3 nên x = 5–3.

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 1 và x = 5–3.

c) Mũ hóa

– Ví dụ. Giải phương trình: log3(90 – 3x) = x + 2

Lời giải:

Điều kiện của phương trình là 90 – 3x > 0.

Phương trình đã cho tương đương với:

90 – 3x = 3x + 2 hay 90 – 3x = 9.3x

10.3x = 90

3x = 9 nên x = 2 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.

14. Bất phương trình mũ.

14.1 Bất phương trình mũ cơ bản

Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b ( hoặc ax < b; ax    b;  ax  b) với a > 0 và a ≠ 1.

Ta xét bất phương trình ax > b

+ Nếu b ≤ 0 tập nghiệm của bất phương trình là R vì ax > 0b  ;  x

+ Nếu b > 0 thì tập nghiệm của bất phương trình tương đương ax  >alogab.

Với a > 1, tập nghiệm của bất phương trình là x > logab.

Với 0 < a < 1, tập nghiệm của bất phương trình là x < logab.

– Ví dụ.

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Kết luận. Tập nghiệm của bất phương trình ax > b được cho trong bảng sau:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

14.2 Bất phương trình mũ đơn giản

Ví dụ. Giải bất phương trình 3x + 2 < 27.

Lời giải:

Ta có: 27 = 33

Vì cơ số 3 > 1 nên x + 2 < 3

x < 1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là x < 1.

15. Bất phương trình logarit

15.1 Bất phương trình logarit cơ bản

Bất phương trình logarit cơ bản có dạng loga x > b ( hoặc logax < 0; logax0;logax0) với a > 0; a ≠ 1.

Xét bất phương trình logax > b

+ Trường hợp a > 1 ta có: logax > bx > ab.

+ Trường hợp 0 < a < 1 ta có: logax > b0 < x < ab.

– Ví dụ.

a) log2x > 7x > 27.

b) log25x  <  3x​  >  253

Kết luận: Nghiệm của bất phương trình logax > b được cho trong bảng sau:

logax > b

a > 1

0 < a < 1

Nghiệm

x > ab

0 < x < ab

15.2 Bất phương trình logarit đơn giản

– Ví dụ. Giải bất phương trình log3(x2+2x)>​  log3(x+2).

Lời giải:

Điều kiện của bất phương trình:

x2+2x​  >0x+​  2>​  0x>​ 0x<  2x>​ 2x>0

Ta có: log3(x2+2x)>​  log3(x+2)

Vì cơ số 3 > 1 nên: x2 + 2x > x + 2

x2 + x – 2 > 0x>​  1x​​ <  2

Kết hợp điều kiện, vậy x > 1.

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tính

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 2. Cho a, x là những số thực dương. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 3. So sánh các số sau:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 4. Tìm điều kiện xác định của các hàm số

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

a) Vì 49 là số hữu tỉ nên điều kiện của hàm số là:

2x – 8 > 0 hay x > 4.

b) Vì là số vô tỉ nên điều kiện của hàm số là:

x2 – 5x + 6 > 0x>  3x<  2

c) Vì – 5 là số nguyên âm nên điều kiện của hàm số là 4 – x2 > 0 hay – 2 < x < 2.

Bài 5. Tính đạo hàm của các hàm số

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 6. Hãy so sánh các cặp số sau :

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 7. Tìm điều điện của a để các biểu thức sau có nghĩa.

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

a) Ta có: 23 là số hữu tỉ nên để biểu thức đã cho có nghĩa thì a + 1 > 0 hay a > –1.

b) Vì – 3 là số nguyên âm nên để biểu thức đã cho có nghĩa thì 2 – a ≠ 0 hay a ≠ 2.

c) Vì π-1 là số vô tỉ nên để biểu thức đã cho có nghĩa thì 2a – 2 > 0 hay a > 1.

Bài 8. Tính:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 9. Tính

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 10. Biết log72 = m . Tính giá trị của biểu thức log49 28 theo m?

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 11. Tính đạo hàm của các hàm số

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 12. Tìm điều kiện xác định của các hàm số sau:

a) y = log4 (x2 – 4);

b) y = log3 (2x – x2);

c) y  =  log3  x2x.

Lời giải:

a) Điều kiện: x2 – 4 > 0x>​  2x  <2

b) Điều kiện: 2x – x2 > 0 hay 0 < x < 2 .

c) Điều kiện: x2 – x > 0x>​  1x  <0

Bài 13. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 14. Giải phương trình mũ.

a) 3x2+​ 2x1  =  9;

b) 2x+ 1 + 2x+ 2 + 2x+ 3 = 56;

c) 25x – 5x+ 1 + 6 = 0.

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 1 và x = –3.

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.

c) 25x – 5x+ 1 + 6 = 0

52x – 5. 5x + 6 = 0

Đặt t = 5x ( t > 0) phương trình trên trở thành: t2 – 5t + 6 = 0

t=2t=35x=25x  =  3x=log52x=log53

Vậy nghiệm của phương trình là x=log52;x=log53.

Bài 15. Giải phương trình logarit

a) log7(10 – x) = log7(x – 4);

b) log3(x + 2) – log3(4 – x) = 2;

c) log22x  7log2x  +​ 6=0;

d) log3(3x – 12) = 2x + 2.

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 7.

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 3,4.

c) log22x  7log2x  +​ 6=0(điều kiện x > 0).

Đặt t = log2x, phương trình đã cho trở thành: t2 – 7t + 6 = 0

t  =1t=6log2x=1log2x=  6x=2x=  64

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2 và x = 64.

d) log3(3x – 12) = 2x + 2

Điều kiện: 3x – 12 > 0

Phương trình đã cho tương đương:

3x – 12 = 32x + 2 hay 9.32x – 3x + 12 = 0 (*)

Đặt t = 3x ( t > 0), phương trình (*) trở thành: 9t2 – t + 12 = 0

Phương trình trên vô nghiệm nên phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 16. Giải các bất phương trình

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là – 1 < x < 3.

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bài 17. Giải các bất phương trình logarit:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lý thuyết Ôn tập chương chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Trắc nghiệm Toán 12 Bài: Ôn tập Chương 2

Câu 1. Cho hàm số y=ex+ex. Tính y''1

A. e+1e

B. e-1e

C. -e+1e

D. e1e

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: y'=exex

y''=ex+ex

y''1=e+1e

Câu 2. Hàm số y=x2165ln245xx2 có tập xác định là:

A. 8;43;+

B. ;43;+

C. 8;3\4

D. 4;3

Đáp án: C

Giải thích:

Điều kiện xác định của hàm số y=x2165ln245xx2 là:

x2160245xx2>0

x±48<x<3

Vậy tập xác định là: D=8;3\4

Câu 3. Đạo hàm của hàm số y=log34x+1 là:

A. y'=14x+1ln3

B. y'=44x+1ln3

C. y'=ln34x+1

D. y'=4ln34x+1

Đáp án: B

Giải thích:

Với x>14

Áp dụng công thức logau'=u'ulna ta có: y'=44x+1ln3

Câu 4. Tìm tập nghiệm S của hệ phương trình 3x=27.3ylogx+2y=log5+log3

A. S=7;4.

B. S=4;7.

C. S=6;3.

D. S=9;6.

Đáp án: A

Giải thích:

Điều kiện: x+2y>0.

Hệ phương trình 3x=33.3ylogx+2y=log15

x=y+3x+2y=15

x=7y=4

Cách 2. Dùng CASIO thử từng đáp án.

Câu 5. Tìm tất cả các cặp số x;y thỏa mãn 4x2y=2 log2x+2y=1.

A. x;y=4;1.

B. x;y=2;3.

C. x;y=3;2.

D. x;y=5;9.

Đáp án: B

Giải thích:

Điều kiện: x+y>0.

4x2y=222xy=2

2xy=1. (1)

log2x+2y=1

2x+2y=10. (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ 2xy=12x+2y=10

x=2y=3.

Câu 6. Hàm số nào trong hàm số sau đây có đồ thị phù hợp với hình vẽ bên?

Trắc nghiệm Ôn tập Chương II có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 3)

A. y=x3

B. y=x4

C. y=x15

D. y=x

Đáp án: A

Giải thích:

Đồ thị của hình vẽ là đồ thị hàm bậc ba y = x3

Câu 7. Cho log23=a;log27=b. Tính log22016 theo a và b

A. 5+2a+b

B. 5+3a+2b

C. 2+2a+3b

D. 2+3a+2b

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: log22016=log225327

=log225+log232+log27

=5+2a+b

Câu 8. Cho a, b > 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. alnb=blna

B. ln2ab=lna2+lnb2

C. lnab=lnalnb

D. lnab=12lna+lnb

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: lna.lnb=lnb.lna

lnblna=lnalnb

blna=alnb

Câu 9. Tính giá trị của biểu thức P=lntan10+lntan20+..+lntan890

A. 1

B. 12

C. 0

D. 2

Đáp án: C

Giải thích:

Câu 10. Cho hệ phương trình 232xy+6232xy27=03log9xy=1. Chọn khẳng định đúng?

A. Điều kiện xác định của hệ phương trình là x>y>0

B. Hệ phương trình đã cho có hai nghiệm x;y

C. Hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x;y=1;2

D. Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

Đáp án: C

Giải thích:

Điều kiện: xy>0x>y. Do đó A sai.

Xét phương trình thứ nhất của hệ: 232xy+6232xy27=0.

Đặt t=232xy2>0, phương trình trở thành

t2+6t7=0

t=1tmt=7loi

232xy2=1

2xy2=0.

Phương tình thứ hai của hệ:

3log9xy=1

3log9xy=30

log9xy=0

xy=1.

Từ đó ta có 2xy=0xy=1

x=1y=2 thỏa mãn điều kiện.

Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x;y=1;2

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 12 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Nguyên hàm

Lý thuyết Tích phân

Lý thuyết Ứng dụng của tích phân trong hình học

Lý thuyết Ôn tập chương 3

Lý thuyết Số phức

1 1,483 21/12/2023
Tải về