Các phương pháp chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
Vietjack.me giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Toán có đáp án được biên soạn bám sát chương trình học giúp bạn ôn luyện và bổ sung kiến thức môn Toán tốt hơn. Mời các bạn đón xem:
Các phương pháp chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
A. Lý thuyết chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
1. Ba đường thẳng đồng quy là gì?
Định nghĩa về ba đường thẳng đồng quy được diễn giải như sau: “Cho ba đường thẳng lần lượt là a, b, c không trùng với nhau. Nếu ba đường thẳng a,b,c cùng đi qua một điểm O nào đó thì ta sẽ gọi đó là đồng quy.
2. Tính chất của 3 đường thẳng đồng quy
– Nếu hai đường cao của tam giác cắt nhau tại một điểm cụ thể thì từ đó có thể suy ra đường cao thứ 3 cũng sẽ cùng đi qua giao điểm đó.
– Nếu ba đường trung tuyến của một tam giác đồng quy tại 1 điểm thì điểm này sẽ được gọi là trọng tâm của tam giác.
– Ba đường cao trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm thì điểm này sẽ được gọi là trực tâm của tam giác.
– Nếu hai đường trung tuyến trong tam giác bất kỳ cắt nhau tại một điểm thì từ đó ta có thể suy ra đường trung tuyến thứ 3 chắc chắn cũng đi qua giao điểm đó. Trọng tâm sẻ chia đoạn thẳng trung tuyến thành 3 phần: Từ trọng tâm lên tới đỉnh chiếm tới 2/3 độ dài của trung tuyến đó.
– Nếu ba đường phân giác trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm cụ thể thì điểm này sẽ được gọi là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.
– Nếu hai đường phân giác của tam giác cắt nhau tại một điểm cụ thể thì từ đó ta có thể suy ra đường phân giác thứ 3 cũng sẽ đi qua giao điểm đó. Giao điểm của 3 đường phân giác sẽ cách đều 3 cạnh của tam giác.
– Khi ba đường trung trực trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm thì điểm này sẽ được gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
– Nếu hai đường trung trực bên trong tam giác cắt nhau tại một điểm thì từ đó chúng ta có thể suy ra đường trung trực thứ 3 chắc chắn đi qua giao điểm đó. Giao điểm của 3 đường trung trực sẽ cách đều 3 đỉnh của tam giác.
3. Điều kiện để 3 đường thẳng đồng quy
- Định lý trọng tâm: Ba đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm. Đồng thời khoảng cách từ điểm này đến đỉnh gấp đôi khoảng cách từ điểm này đến trung điểm của cạnh đối diện. Giao điểm nói trên được gọi là trọng tâm của hình tam giác.
- Định lý tâm ngoại tiếp: các đường trung trực của ba cạnh của tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm này gọi là tâm ngoại tiếp của tam giác.
- Định lý trực tâm: Ba đường cao của tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm này được gọi là trực tâm của tam giác
- Định lý tâm nội tiếp: Ba đường phân giác trong của tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm này được gọi là tâm nội tuyến của tam giác.
- Định lý tâm bàng tiếp: Tia phân giác của góc trong của tam giác và tia phân giác của góc ngoài ở hai đỉnh còn lại cắt nhau tại một điểm. Điểm này gọi là tâm bàng tiếp của tam giác. Hình tam giác có 3 tâm bàng tiếp.
- Trọng tâm, trực tâm, tâm ngoại tiếp, tâm nội tiếp, tâm bàng tiếp đều là tâm của tam giác. Chúng đều có những mối liên hệ quan trọng đến hình tam giác.
4. Cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
Để chứng minh ba đường thẳng đồng quy (3 đường thẳng giao nhau tại một điểm) chúng ta thường dùng một trong những cách sau:
Cách 1: Tìm giao điểm của hai đường thẳng, sau đó tiến hành chứng minh đường thẳng thứ ba cũng đi qua giao điểm đó.
Cách 2: Chứng minh một điểm bất kỳ cũng thuộc vào ba đường thẳng đó.
Cách 3: Sử dụng 1 trong những tính chất đồng quy trong tam giác như là:
* Ba đường thẳng có chứa các đường trung tuyến.
* Ba đường thẳng có chứa các đường phân giác.
* Ba đường thẳng có chứa các đường trung trực.
* Ba đường thẳng có chứa các đường các đường cao.
Cách 4: Sử dụng tính chất của các đường thẳng định ra trên hai đường thẳng song song và những đoạn thẳng tỉ lệ.
Cách 5: Sử dụng các chứng minh phản chứng.
Cách 6: Sử dụng tính chất thẳng hàng của các điểm
Cách 7: Chứng minh các đường thẳng đều đi qua một điểm duy nhất.
B. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi E; F; G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB; AC; BD sao cho EF cắt BC tại I; EG cắt AD tại H. Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?
A. CD; EF; EG B. CD; IG; HF C. AB; IG; HF D, AC; IG; BD
Lời giải
Gọi O là giao điểm của HF và IG . Ta có
- O ∈ HF mà HF ⊂ (ACD) suy ra O ∈ (ACD)
- O ∈ IG mà IG ⊂ (BCD) suy ra O ∈ (BCD)
Do đó O ∈ (ACD) ∩ (BCD) (1)
Mà (ACD) ∩ (BCD) = CD (2)
Từ (1) và (2), suy ra O ∈ CD.
Vậy ba đường thẳng CD; IG; HF đồng quy tại O.
Chọn B
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD không phải là hình thang. Trên cạnh SC lấy điểm M . Gọi N là giao điểm của SD và mp (AMB). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Ba đường thẳng AB; CD; MN đôi một song song
B. Ba đường thẳng AB; CD; MN đôi một cắt nhau
C. Ba đường thẳng AB; CD; MN đồng quy
D. Ba đường thẳng AB; CD; MN cùng thuộc một mặt phẳng
Lời giải
- Trong mp (ABCD) gọi I là giao điểm của AD và BC
Trong mp (SBC), gọi K là giao điểm của BM và SI
Trong mp (SAD); gọi N là giao điểm của AK và SD
Khi đó N là giao điểm của đường thẳng SD với mp(AMB)
- Gọi O là giao điểm của AB và CD. Ta có:
+ O ∈ AB mà AB ⊂ (AMB) suy ra O ∈ (AMB)
+ O ∈ CD mà CD ⊂ (SCD) suy ra O ∈ (SCD
⇒ O ∈ (AMB) ∩ (SCD) (1)
Mà MN = (AMB) ∩ (SCD) (2)
Từ (1) và (2) , suy ra O ∈ MN.
Vậy ba đường thẳng AB; CD và MN đồng quy.
Chọn C
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD, O là giao điềm của AC và BD. Gọi M là trug điểm của SC và AM cắt SO tại I. Chứng minh 3 đường thẳng SI ; AC; BD đồng quy.
Lời giải:
+ Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là SO
+ Giao tuyến của (SAC) và mp (ABCD) = AC
+ Giao tuyên của (SBD) và (ABCD) = BD.
⇒ Ba mặt phẳng (SAC); (SBD) và (ABCD) đồng quy tại 1 điểm
Mà AC cắt BD tại O nên 3 đường thẳng này đồng quy tại O
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD, AC và BD cắt nhau tại O. Một mặt phẳng cắt các cạnh SA; SB; SC; SD lần lượt tại A’; B’; C’ và D’. Giả sử AD cắt BC tại E; A’D’ cắt B’C’ tại E’. Chứng minh 3 đường thẳng A’C’; B’D’; SO đồng quy?
Lời giải:
+ trong mp (A’B’C’D’); gọi K là giao điểm của A’C’ và B’D’ ta có:
⇒ K ∈ (SAC) ∩ (SBD) (1)
+ Mà (SAC) ∩ (SBD = SO (2)
+ Từ (1) và (2) suy ra: K ∈ SO
⇒ 3 đường thẳng A’C’; B’D’ và SO đồng quy tại K
Ví dụ 5: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Một mặt phẳng (α) cắt các cạnh bên SA; SB;SC và SD tương ứng tại các điểm M, N, P, Q. Khẳng định nào đúng?
A. Các đường thẳng MP, NQ, SO đồng qui
B. Các đường thẳng MP, NQ, SO chéo nhau
C. Các đường thẳng MP, NQ, SO song song
D. Các đường thẳng MP, NQ, SO trùng nhau
Lời giải:
Trong mặt phẳng (MNPQ) gọi I = MP ∩ NQ
Ta sẽ chứng minh I ∈ SO
+ Dễ thấy SO = (SAC) ∩ (SBD)
Vậy MP, NQ, SO đồng qui tại I
Chọn A
Ví dụ 6: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng a. Trong (P) lấy hai điểm A, B nhưng không thuộc a và S là một điểm không thuộc (P). Các đường thẳng SA; SB cắt (Q) tương ứng tại các điểm C; D. Gọi E là giao điểm của AB và a. Khẳng định nào đúng?
A. AB; CD và a đồng qui
B. AB; CD và a chéo nhau
C. AB; CD và a song song nhau
D. AB; CD và a trùng nhau
Lời giải:
+ Trước tiên ta có vì ngược lại thì S ∈ AB ⊂ (P) ⇒ S ∈ (P) (mâu thuẫn giả thiết)
Do đó S; A và B không thẳng hàng, vì vậy ta có mặt phẳng (SAB)
Vậy AB; CD và a đồng qui tại E
Chọn A
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có AB không song song CD. Gọi M là trung điểm SC và O là giao điểm AC với BD
a) Tìm giao điểm N của SD với (MAB)
b) Chứng minh: SO; AM; BN đồng quy
Lời giải:
a) Trong mp(ABCD) gọi
Chứng tỏ ba đường thẳng SO; AM;BN đồng quy tại điểm I
Ví dụ 8: Cho hình chóp S.ABCD có AB ∩ CD = E, AD ∩ BC = K. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA; SB; SC.
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD)
b) Tìm giao tuyến của (MNP) và (SBD)
c) Tìm giao điểm của Q của SD và (MNP)
d) Gọi H = MN ∩ PQ. Chứng minh: S; H; E thẳng hàng
e) Chứng minh: SK; QM; NP đồng quy
Lời giải:
a) Có S ∈ (SBD) ∩ (SAC) (1)
Trong mp(ABCD) gọi I = AC ∩ BD
Từ (1) và (2) suy ra (SBD) ∩ (SAC) = SI
b) Có N ∈ (SBD) ∩ (MNP) (3)
Trong mp(SAC) gọi
Từ (3) và (4) suy ra (SBD) ∩ (MNP) = NJ
c) Trong mp(SBD) gọi Q = SD ∩ NJ
⇒
d) Có SE = (SAB) ∩ (SCD)
Theo giả thuyết có H = MN ∩ PQ
⇒
Hay H ∈ SE nên 3 điểm S, H, E thẳng hàng
e) Có SK = (SAD) ∩ (SBC)
Theo giả thuyết có R = MQ ∩ NP
⇒
Hay R ∈ SK nên ba đường thẳng SK, MQ, NP đồng quy tại điểm R
C. Bài tập vận dụng
Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD; M là trung điểm CD; I thuộc đoạn AG; BI cắt mp (ACD) tại J. Chọn mệnh đề sai
A. Giao tuyến của (ACD) và (ABG) là AM
B. 3 điểm A; J; M thẳng hàng.
C. J là trung điểm của AM.
D. Giao tuyến của mp(ACD) và (BDJ) là DJ.
Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi E; F; G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB; AC; BD sao cho EF cắt BC tại I; EG cắt AD tại H. Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?
A. CD; EF; EG
B. CD; IG; HF
C. AB; IG; HF
D, AC; IG; BD
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD không phải là hình thang. Trên cạnh SC lấy điểm M . Gọi N là giao điểm của SD và mp (AMB). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Ba đường thẳng AB; CD; MN đôi một song song
B. Ba đường thẳng AB; CD; MN đôi một cắt nhau
C. Ba đường thẳng AB; CD; MN đồng quy
D. Ba đường thẳng AB; CD; MN cùng thuộc một mặt phẳng
Bài 4. Cho tam giác ABC và một điểm O ở trong tam giác. Gọi F, G lần lượt là trọng tâm của các tam giác AOB và tam giác AOC. Chứng minh ba đường thẳng AO, BF, CG đồng quy
Bài 5: Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AD. Vẽ các điểm M, N sao cho AB, AC theo thứ tự là các đường trung trực của DM, DN. Gọi giao điểm cua MN với AB và AC theo thứ tự là F và E. Chứng minh ba đường thẳng AD, BE, CF đồng quy.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Gọi O và K lần lượt là giao điểm của các đường phân giác của tam giác ABH và ACH. Vẽ AD vuông góc với OK. Chứng minh rằng các đường thẳng AD, BO, CK đồng quy.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
Cho tam giác ABC, biết AB = 21 cm, AC = 28 cm, BC = 35 cm. Chứng minh tam giác...
Các phương pháp chứng minh 3 đường thẳng đồng quy...
Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 892 673; 20 483; 9 876; 89 7125...
Cho số hữu tỉ y = a - 3/2. Tìm a để...
Tính giá trị biểu thức 32 × 8 + 48 : 6 – 123 : 3...
Cho A = {–1; 0; 1; 3; 5}; B = {–2; –1; 1; 2; 4...
Tính căn 75 + căn 48 - căn 300...
Phương trình x^2 - 9 = 0 có tập nghiệm là...
Tìm m để phương trình sinx + cosx = m có nghiệm...
Trong phép chia, có số bị chia là 72. Số chia là số kém số bé nhất có hai chữ số là...
Tìm thương của phép chia, biết rằng nếu thêm 15 vào số bị chia và thêm 5 vào số chia...
Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có...
Giải phương trình tanx + 1 = 0...
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng...
Cho ∆ABC vuông tại A; đường cao AH;AB = 6 cm; AC = 8 cm. Tính cạnh BC, AH...
Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By...
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 đường thẳng (d): y = x – 4; (d1): x + 2y = –2; (d2...
Cho góc nhọn a có sina = 5/13. Tính cosa, tana, cota...
Cho ∆ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác...
Cho ∆ABC cân tại A, đường trung tuyến CM. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D...
Cho ΔABC nhọn có a = 10 cm, b = 6 cm, S = 24 cm². Tính c...
Tính tổng các nghiệm trong đoạn [0; 30] của phương trình tanx = tan3x...
Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1): y = –2x + 5...
Cho hàm số y = 2x – 3 có đồ thị (d) và điểm A(–1; –5...
Giải phương trình 2sinxcos2x – 1 + 2cos2x – sinx = 0...
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Gọi M, N...
Cho ∆ABC có BC = a, CA = b, AB = c...
Coi trái đất là quả cầu có bán kính R = 6400 km, chuyển động tròn đều quanh trục...
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và AB ⊥ BC. Xác định góc giữa hai mặt...
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau...
Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = sinx + tanx...
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn? A. y = – cosx...
Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá...
Giải phương trình: 3sin2x + 2cos2x = 3...
Cho hai tập hợp A = (−4; 3) và B = (m – 7; m). Tìm giá trị thực của tham số m để...
Cho ∆ABC có a = 7, b = 8, c = 5. Tính số đo góc A, diện tích S của tam giác ABC...
Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5...
Sử dụng 4 chữ số khác nhau từ các chữ số 0, 2, 4, 6, 7, 8 để tạo thành các số lẻ có...
Một khu rừng hình chữ nhật có chu vi 5km 60dam. Chiều dài hơn chiều rộng 800m...
Trong hình 97, biết diện tích miền gạch sọc là 86 cm2. Tính diện tích hình tròn...
Cho tứ giác ABCD có E, F là trung điểm AD, BC. Gọi G là trung điểm EF...
Tìm hàm số bậc nhất biết hệ số góc bằng biết hệ số góc bằng –2 và đồ thị đi qua điểm...
Tính góc α tạo bởi đường thẳng y = x – 2 và trục Ox...
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. a) Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số...
Cho đường thẳng xy đi qua điểm A nằm trong đường tròn (O; R...
Cho hàm số đa thức y = f(x) có đạo hàm trên ℝ, f(0) < 0 và đồ thị hình bên dưới là...
Tìm x biết x^4 + 3x^3 – x – 3 = 0...
Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên BC sao cho MB = 2MC. Chứng minh...
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)