Cho tam giác ABC, điểm D đối xứng vs A qua B, E đối xứng B qua C, F đối xứng C qua A
Vietjack.me giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Toán có đáp án được biên soạn bám sát chương trình học giúp bạn ôn luyện và bổ sung kiến thức môn Toán tốt hơn. Mời các bạn đón xem:
15000 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 104)
Đề bài. Cho tam giác ABC, điểm D đối xứng vs A qua B, E đối xứng B qua C, F đối xứng C qua A Gọi G là giao điểm của đường trung tuyến AM. Trong tam giác ABC với trung tuyến DN của tam giác DEF Gọi I, K lần lượt là trung điểm của GA và GD.
1) Chứng minh tứ giác MNIK là hình bình hành.
2) Chứng minh tam giác ABC và tam giác DEF có cùng trọng tâm.
Lời giải:
Nối A vs N
a) Xét tam giác CEF có: N là trung điểm của EF (gt) và A là trung điểm của FC (vì C đối xứng với F qua A)
⇒ AN là đường trung bình của tam giác CEF
⇒ AN//CE và
⇒ (vì BC = CE)
⇒ AN = BM(vì )
Xét tứ giác ANMB có: AN = MB (cmt) và AN//MB
(vì AN// CE; B, M, C, E thẳng hàng)
⇒ tứ giác ANMB là hình bình hành
⇒ MN // AB và AB = MN (1)
xét tam gíac AGD có: I là trung điểm của AG (gt) và K là trung điểm của DG (gt)
⇒ IK là đường trung bình của tam giác AGD
⇒ và IK //AD
Mà B là trung điểm của AD (vì A đx vs D qua B)
⇒ AB = BD =
⇒ IK = AB () (2)
Từ (1), (2) ⇒ IK = MN
Ta có: MN// AB (cmt); B thuộc AD ⇒ MN//AD
Xét tứ giác MNIK có: IK = MN (cmt) và IK // MN (cùng // AD)
⇒ tứ giác MNIK là hình bình hành (đpcm)
b) Do tứ giác MNIK là hình bình hành (câu a) mà G là giao điểm của IM và KN nên G là trung điểm của IM là KN
⇒ IG = MG và KG = NG
Mặt khác: I là trung điểm của AG (gt) ⇒ IG = AI ⇒ AI = IG = GM
K là trung điểm của DG (gt) ⇒ DK = KG ⇒ DK = KG = GN
xét tam giác ABC có: AM là đường trung tuyến và AI = IG = GM (cmt)
⇒ G là trọng tâm của tam giác ABC (*)
Xét tam giác DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK = KG = GN (cmt) ⇒ G là trọng tâm của tam giác DEF (**)
Từ (*), (**) ⇒ G vừa là trọng tâm của tam giác ABC vừa là trọng tâm của tam giác DEF
⇒ Tam giác ABC và tam giác DEF có cùng trọng tâm là G (đpcm).
Xem thêm các bài giải bộ 15000 câu hỏi Toán hay và chi tiết tại:
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho vecto BH =1/3 HC...
Cho tam giác ABC có góc A = 70 độ, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I...
Cho tam giác ABC có góc C = 90 độ. Kẻ đường cao CH. Biết HB - HA = AC...
Cho tam giác ABC có góc C nhọn, AH và BK là hai đường cao, HK = căn 7...
Cho tam giác ABC cân. Gọi M là trung điểm của đường cao AH, D là giao điểm của AB và CM...
Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm DF...
Cho tam giác đều ABC cạnh 2a, G là trọng tâm. Khi đó độ dài vecto AB - vecto GC bằng...
Cho tam giác ABC đều cạnh a, AH là đường cao. Tính: vecto CB . vecto BA...
Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính độ dài vecto u...
Cho tam giác đều ABC cạnh a, gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị vecto AB - vecto GC...
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a căn 3. Gọi M là trung điểm của AC...
Cho tam giác ABC, điểm D đối xứng vs A qua B, E đối xứng B qua C, F đối xứng C qua A...
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi M là một điểm trên cạnh AC sao cho AM = 1/2 MC...
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu vecto GA + vecto GB + vecto GC = vecto 0...
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC ) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H...
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) có các đường cao BD và CE. a, Cho góc A = 60 độ và AC = 12cm...
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. M, N là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC...
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)