Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến (O) với B, C là các tiếp điểm

Vietjack.me giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Toán có đáp án được biên soạn bám sát chương trình học giúp bạn ôn luyện và bổ sung kiến thức môn Toán tốt hơn. Mời các bạn đón xem:

1 376 17/02/2024


15000 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 98)

Đề bài. Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến (O) với B, C là các tiếp điểm. Kẻ một đường thẳng d nằm giữa hai tia AB, AO và đi qua A cắt đường tròn (O) tại E, F (E nằm giữa A, F).

1. Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.

2. Gọi H là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OH.OA = OE2.

3. Đường thẳng qua O vuông góc với EF cắt BC tại E. Chứng minh SF là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 98) (ảnh 1)

1) Theo giả thiết ta có: AB và AC là tiếp tuyến của (O) nên: ABOBACOCABO^=90°ACO^=90°

Xét tứ giác ABOC có: ABO^+ACO^=90°+90°=180°

Mà 2 góc này là hai góc đối diện

Nên ABOC là tứ giác nội tiếp

Vậy A, B, O, C cùng nằm trên 1 đường tròn.

2) Gọi H là giao điểm AO và BC

Ta có: AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Nên A thuộc đường trung trực của BC (1)

OB = OC = R nên O thuộc đường trung trực của BC (2)

Từ (1), (2): OA là đường trung trực của BC

OA BC = {H}

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác ABO vuông tại B có đường cao BH, ta có:

OB2 = OH.OA

Lại có OB = OE = R

Nên: OE2 = OH.OA

3) Theo phần b ta có: OE2 = OH.OA OEOH=OAOE

Xét tam giác OEA và tam giác OHE có:

Chung O^

OEOH=OAOE

∆OEA ∆OHE (c.g.c)

OEA^=OHE^ (2 góc tương ứng)

Lại có: FEO^=180°OEA^EHA^=180°OHE^FEO^=EHA^

Mặt khác: SOE^=90°FEO^SHE^=90°EHA^SOE^=SHE^

Xét tứ giác SOHE có: SOE^=SHE^ cùng chắn cung SE

Suy ra: SOHE nội tiếp

SEO^=SHO^=90°

Xét tam giác SFO và tam giác SEO có:

SO chung

SF = SE

OF = OE = R

∆SFP = ∆SEO (c.c.c)

SFO^=SEO^=90°

SF OF tại F

Vậy SF là tiếp tuyến của (O).

1 376 17/02/2024


Xem thêm các chương trình khác: