Tam giác ABC vuông tại A và có AB = AC = a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của tam giác đã cho

Vietjack.me giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Toán có đáp án được biên soạn bám sát chương trình học giúp bạn ôn luyện và bổ sung kiến thức môn Toán tốt hơn. Mời các bạn đón xem:

1 147 18/10/2024


15000 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 105)

Đề bài. Tam giác ABC vuông tại A và có AB = AC = a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của tam giác đã cho.

*Phương pháp giải:

- Áp dụng trung điểm để suy ra đoạn AM tính theo a

- Áp dụng định lý pythagoes trong tam giác vuông ABM cạnh a để tìm ra BM

*Lời giải:

Gọi M là trung điểm của AC suy ra AM=AC2=a2.

Do tam giác BAM vuông tại A nên BM=AB2+AM2 =a2+a24=a52

* Các lý thuyết cần nắm về định lý pythago trong tam giác và các kiến thức liên quan:

Định lí Pytago:

Trong tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

Tài liệu VietJack

∆ABC vuông tại A: BC2 = AB2 + AC2

2. Định lí Pytago đảo:

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

∆ABC có BC2 = AB2 + AC2 thì ∆ABC vuông tại A

CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:

Dạng 1: Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh.

Phương pháp giải:

- Sử dụng định lí Py- ta-go trong tam giác vuông

∆ABC vuông tại A: BC2 = AB2 + AC2

- Có trường hợp phải kẻ thêm đường vuông góc để tạo thành tam giác vuông.

Dạng 2: Sử dụng định lý Py - ta - go để nhận biết tam giác vuông.

Phương pháp giải:

- Tính bình phương các độ dài ba cạnh của tam giác.

- So sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia.

- Nếu hai kết quả bằng nhau thì tam giác đó là tam giác vuông, cạnh lớn nhất là cạnh huyền.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Định lí Pi-ta-go và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 7

Toán 8 Bài 35 (Kết nối tri thức): Định lí Pythagore và ứng dụng

1 147 18/10/2024


Xem thêm các chương trình khác: