Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song và cách giải các dạng bài tập (2024) chi tiết nhất

Với tài liệu về Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song và cách giải các dạng bài tập (2024) chi tiết nhất bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Vật lí hơn.

1 129 lượt xem


Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song và cách giải các dạng bài tập chi tiết nhất

I. Lý thuyết

1. Khái niệm

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:

- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song

        F1+F2+F3=0hay F1+F2=-F3

Trong đó:

F1,F2,F3 là ba lực không song song, cùng tác dụng lên vật rắn nằm cân bằng.

3. Kiến thức mở rộng

- Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vật đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

F1+F2=F=-P

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

II. Bài tập vận dụng

Bài 1:Cho một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ. với day treo hợp với phương thẳng đứng một góc . Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường biết g = 10 m/s2

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Lời giải

Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)

Biểu diễn các lực như hình vẽ:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Gọi F là hợp lực của N và P

Theo điều kiện cân bằng: T+N+P=0F+T=0FTF=T

Theo hình vẽ ta có:

cos30°=PFF=PCos30°=6032=403(N)T=403(N)sin30°=NFN=F.sin30°=403.12=203N

Bài 2: Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường như một bản lề, đàu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg, cho AB=40cm, AC= 30cm. Lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB lần lượt là. Lấy g=10m/s2.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Lời giải

Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)

Biểu diễn các lực như hình vẽ:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Gọi F là hợp lực của N và P

Theo điều kiện cân bằng: TBC+N+P=0F+N=0FNF=N

Xét tam giác ABC ta có: sinα=ACBC=ACAB2+AC2=30302+402=35

cosα=ABBC=ABAB2+AC2=40402+302=45

Theo phương pháp hình học ta có:

sinα=PTBCTBC=3035=50(N)cosα=FTBC=NTBCN=TBC.cosα=50.45=40 (N)

1 129 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: