Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Tuần 26 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc mới nhất

Với Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Tuần 26 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc mới nhất bám sát sách Tiếng Việt lớp 5 giúp Thầy/ Cô biên soạn giáo án dễ dàng hơn.

1 971 16/11/2022
Tải về


Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Tuần 26 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nắm được nội dung câu chuyện để viết đoạn đối thoại đúng yêu cầu.

-  Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

3. Phẩm chất: Yêu thích môn học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đồ dùng  

- GV: Bảng phụ

   - HS : Sách + vở

2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học

   - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...

   - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS thi đọc lại màn kịch Xin Thái s­­ư tha cho đã đ­­ược viết lại.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc

 

- HS nhận xét

- HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.

* Cách tiến hành:

Bài 1: HĐ cặp đôi

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích Thái s­­ư Trần Thủ Độ thảo luận cặp đôi:

+ Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?

+ Nội dung của đoạn trích là gì?

 

 

 

 

 

Bài 2: HĐ nhóm

- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại

- GV nhắc HS :

+ SGK đã cho sẵn gợi ý ... Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời thoại dựa theo 6 gợi ý để hoàn chỉnh màn kịch .

+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Thái s­­ư, phu nhân, ng­­ười quân hiệu.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sử dụng một nhóm viết trên bảng phụ

- Trình bày kết quả

 

- GV nhận xét, bổ sung

- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.

Bài 3: HĐ nhóm

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Tổ chức cho HS diễn màn kịch trên  trong nhóm.

* Gợi ý HS:Khi diễn kịch không phụ thuộc quá vào lời thoại, ng­­ười dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện

- Tổ chức cho HS diễn kịch tr­­ước lớp

- Nhận xét và bình chọn nhóm diễn kịch hay

 

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

 

+ Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô.

+ Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình. Nghe xong ông khen ngợi và ban thưởng cho người quân hiệu.

 

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập 2

 

- HS  theo dõi

 

 

 

 

 

- HS làm bài theo nhóm bàn

 

- 1 nhóm trình bày bài của mình, lớp theo dõi nhận xét

 

- Các nhóm khác đọc lời thoại của nhóm mình

 

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-  HS trao đổi theo nhóm, phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai:                     + Ng­­ười dẫn chuyện

+ Trần Thủ Độ

 + Linh Từ Quốc Mẫu

 + Ngư­­ời quân hiệu

 

- 2-3 nhóm diễn kịch trư­ớc lớp

 

 

3.Hoạt động vận dụng: (3 phút)

- Chia sẻ với mọi người về nội dung đoạn kịch và ý nghĩa của nó.

- HS nghe và thực hiện

- Dặn HS về nhà viết đoạn đối thoại cho hay hơn

- HS nghe và thực hiện

     

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 Xem thêm các bài Giáo án Tiếng Việt lớp 5 hay, chi tiết khác:

Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại

Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật

Tập đọc: Tranh làng Hồ

 

1 971 16/11/2022
Tải về