SBT Toán 8 Ôn tập chương 3 - Phần Đại số
Với giải sách bài tập Toán lớp 8 Ôn tập chương 3 - Phần Đại số chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 8 Tập 2 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8.
Mục lục Giải SBT Toán 8 Ôn tập chương 3 - Phần Đại số
Lời giải:
Ta có: và
ĐKXĐ:
a) Ta có: 2A + 3B = 0 khi
10(2m – 1) + 12(2m + 1) = 0
⇔ 20m – 10 + 24m + 12 = 0
⇔ 44m + 2 = 0
⇔ (thỏa mãn)
Vậy thì 2A + 3B = 0.
b)Để AB = A+ B thì:
20 = 5(2m – 1) + 4(2m + 1)
⇔ 20 = 10m – 5 + 8m + 4
⇔ 18m = 21
⇔ (thỏa mãn )
Bài 63 trang 16 SBT Toán 8 Tập 2: Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai (dùng máy tính bỏ túi để tính toán).
Lời giải:
a)
Nếu
Nếu
Vậy phương trình có nghiệm x = – 0,62; x = 1,53
b)
Nếu
Nếu
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94; x = – 0,57.
Bài 64 trang 16 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
⇔ 21(9x – 0,7) – 12(5x – 1,5)
= 28(7x – 1,1) – 70(0,4 – 2x)
⇔ 189x – 14,7 – 60x + 18
= 196x – 30,8 – 28 + 140x
⇔ 189x – 60x – 196x – 140x
= – 30,8 – 28 + 14,7 – 18
⇔ – 207x = – 62,1 ⇔ x = 0,3
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,3.
b)
(ĐKXĐ: )
(3x – 1)(x + 3) – (2x + 5)(x – 1)
= (x – 1)(x + 3) – 4
⇔ 3x2 + 9x – x – 3 – 2x2 + 2x – 5x + 5
= x2 + 3x – x – 3 – 4
⇔ 3x2 – 2x2 – x2 + 9x – x + 2x – 5x – 3x + x = – 3 – 4 + 3 – 5
⇔ 3x = – 9 ⇔ x = – 3 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) (ĐKXĐ: )
9(x + 5) – 90 = – 14(x – 5)
⇔ 9x + 45 – 90 = – 14x + 70
⇔ 9x + 14x = 70 – 45 + 90
⇔ 23x = 115 ⇔ x = 5 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
d) (ĐKXĐ: )
32x2 + 8x(1 + 2x) + 3(1 + 8x)(1 – 2x) = 0
⇔ 32x2 + 8x + 16x2 + 3 + 18x – 48x2 = 0
⇔ 32x2 + 16x2 – 48x2 + 18x + 8x = – 3
⇔ 26x = – 3 ⇔ (thỏa mãn)
Bài 65 trang 16 SBT Toán 8 Tập 2: Cho phương trình (ẩn x): 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0.
a) Giải phương trình với k = 0.
b) Giải phương trình với k = – 3.
c) Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm.
Lời giải:
a) Khi k = 0 ta có phương trình:
4x2 – 25 = 0
⇔ (2x + 5)(2x – 5) = 0
⇔ 2x + 5 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
Nếu 2x + 5 = 0 ⇔
Nếu 2x – 5 = 0 ⇔
Vậy phương trình có nghiệm
hoặc .
b) Khi k = – 3 ta có phương trình:
4x2 – 25 + (– 3)2 + 4.(– 3)x = 0
⇔ 4x2 – 25 + 9 – 12x = 0
⇔ 4x2 – 12x – 16 = 0
⇔ x2 – 3x – 4 = 0
⇔ x2 – 4x + x – 4 = 0
⇔ x(x – 4) + (x – 4) = 0
⇔ (x + 1)(x – 4) = 0
⇔ x + 1 = 0 hoặc x – 4 = 0
Nếu x + 1 = 0 ⇔ x = – 1
Nếu x – 4 = 0 ⇔ x = 4
Vậy phương trình có nghiệm
x = – 1; x = 4.
c) Phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm nên ta có:
4.(– 2)2 – 25 + k2 + 4k.(– 2) = 0
⇔ 16 – 25 + k2 – 8k = 0
⇔ k2 – 8k – 9 = 0
⇔ k2 – 9k + k – 9 = 0
⇔ k(k – 9) + (k – 9) = 0
⇔ (k + 1)(k – 9) = 0
⇔ k + 1 = 0 hoặc k – 9 = 0
Nếu k + 1 = 0 ⇔ k = –1
Nếu k – 9 = 0 ⇔ k = 9
Vậy k = – 1 hoặc k = 9 thì
phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm.
Bài 66 trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) (x + 2)(x2 – 3x + 5) = (x + 2)x2 ;
Lời giải:
a) (x + 2)(x2 – 3x + 5) = (x + 2)x2
⇔ (x + 2)(x2 – 3x + 5) – (x + 2)x2 = 0
⇔ (x + 2)[(x2 – 3x + 5) – x2] = 0
⇔ (x + 2)(x2 – 3x + 5 – x2) = 0
⇔ (x + 2)(5 – 3x) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 5 – 3x = 0
Nếu x + 2 = 0 ⇔ x = – 2
Nếu 5 – 3x = 0 ⇔ x = .
Vậy phương trình có nghiệm
x = – 2; .
– 7x2 + 4 = 5x + 5 – x2 + x – 1
⇔ – 7x2 + x2 – 5x – x = 5 – 1 – 4
⇔ – 6x2 – 6x = 0
⇔ – x2 – x = 0
⇔ x(x + 1) = 0
⇔ x = 0 hoặc x + 1 = 0
⇔ x = 0 hoặc x = – 1 (loại vì không thỏa mãn ĐK)
Vậy phương trình có nghiệm x = 0.
c) 2x2 – x = 3 – 6x
⇔ 2x2 – x + 6x – 3 = 0
⇔ (2x2 + 6x) – (x + 3) = 0
⇔ 2x(x + 3) – (x + 3) = 0
⇔ (2x – 1)(x + 3) = 0
⇔ 2x – 1 = 0 hoặc x + 3 = 0
Nếu 2x – 1 = 0 ⇔ .
Nếu x + 3 = 0 ⇔ x = – 3
Vậy phương trình có nghiệm ; x = – 3.
d) (ĐKXĐ: )
(x – 2)(x – 2) – 3(x + 2) = 2x – 22
⇔ x2 – 2x – 2x + 4 – 3x – 6 = 2x – 22
⇔ x2 – 2x – 2x – 3x – 2x + 4 – 6 + 22 = 0
⇔ x2 – 9x + 20 = 0
⇔ x2 – 5x – 4x + 20 = 0
⇔ x(x – 5) – 4(x – 5) = 0
⇔ (x – 4)(x – 5) = 0
⇔ x – 4 = 0 hoặc x – 5 = 0
Nếu x – 4 = 0 ⇔ x = 4 (t/m)
Nếu x – 5 = 0 ⇔ x = 5 (t/m)
Vậy phương trình có nghiệm x = 4 hoặc x = 5.
Bài 67 trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Số nhà của Khanh là một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu thêm chữ số 5 vào bên trái số đó thì được một số kí hiệu là A. Nếu thêm chữ số 5 vào bên phải số đó thì được một số kí hiệu là B. Tìm số nhà của Khanh, biết rằng A – B = 153.
Lời giải:
Gọi x là, số nhà bạn Khanh.
Điều kiện: x ∈ N* và 9 < x < 100.
Thêm số 5 vào bên trái số nhà bạn Khanh ta được:
(vì x là số có 2 chữ số).
Thêm số 5 vào bên phải số nhà bạn Khanh ta được:
Vì hiệu của A – B = 153 nên ta có phương trình:
(500 + x) – (10x + 5) = 153
⇔ 500 + x – 10x – 5 = 153
⇔ – 9x = 153 – 500 + 5
⇔ – 9x = – 342 ⇔ x = 38 (thỏa mãn)
Bài 68 trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than. Do đó, đội đã hoàn thành kế hoạch trước một ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Lời giải:
Gọi x (tấn) là khối lượng than khai thác theo kế hoạch. ĐK: x > 0.
Thời gian dự định làm là (ngày)
Khối lượng than thực tế khai thác là x + 13 (tấn)
Thời gian thực tế làm là (ngày)
Vì thời gian hoàn thành sớm hơn kế hoạch một ngày nên ta có phương trình:
⇔ 57x – 50x – 650 = 2850
⇔ 7x = 2850 + 650
⇔ 7x = 3500
⇔ x = 500 (thỏa mãn)
Vậy theo kế hoạch, đội phải khai thác 500 tấn than.
Bài 69 trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Hai xe ô tô cùng khởi hành từ Lạng Sơn và Hà Nội, quãng đường dài 163km. Trong 43km đầu, hai xe cùng vận tốc. Nhưng sau đó chiếc xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu, trong khi đó xe thứ hai vẫn duy trì vận tốc cũ. Do đó xe thứ nhất đến Hà Nội sớm hơn xe thứ hai là 40 phút. Tính vận tốc ban đầu của hai xe.
Lời giải:
Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của hai xe. Điều kiện: x > 0.
Quãng đường còn lại sau khi xe thứ nhất tăng vận tốc là:
163 – 43 = 120 (km)
Vận tốc xe thứ nhất sau khi tăng tốc là 1,2x (km/h)
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường còn lại là (giờ)
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường còn lại là (giờ)
Vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 40 phút = giờ nên ta có phương trình:
360 – 300 = 2x
⇔ 2x = 60 ⇔ x = 30 (thỏa mãn )
Vậy vận tốc ban đầu của hai xe là 30km/h.
Bài 70 trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Một đoàn tàu hỏa từ Hà Nội đi thành phố Hồ Chí Minh. 1 giờ 48 phút sau, một tàu hỏa khác khởi hành từ Nam Định đi thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của đoàn tàu thứ nhất là 5km/h. Hai đoàn tàu gặp nhau (tại một ga nào đó) sau 4 giờ 48 phút kể từ khi đoàn tàu thứ nhất khởi hành. Tính vận tốc của mỗi tàu biết rằng ga Nam Định nằm trên đường từ Hà Nội đi thành phố Hồ Chí Minh và cách Hà Nội 87km.
Lời giải:
Gọi x (km/h) là vận tốc của đoàn tàu thứ hai. Điều kiện: x > 0.
Vận tốc của đoàn tàu thứ nhất là x + 5 (km/h)
Khi gặp nhau thì đoàn tàu thứ nhất đi được 4 giờ 48 phút.
Vì đoàn tàu thứ hai đi sau 1 giờ 48 phút nên đoàn tàu thứ hai đi được 3 giờ
Thời gian đoàn tàu thứ nhất đi được khi hai tàu gặp nhau là:
4 giờ 48 phút = giờ
Quãng đường đoàn tàu thứ hai đi được từ lúc khởi hành đến lúc hai đoàn tàu gặp nhau là 3x (km)
Quãng đường đoàn tàu thứ nhất đi được từ lúc khởi hành đến lúc hai đoàn tàu gặp nhau là (x + 5) (km)
Theo đề bài ta có phương trình:
Vận tốc của đoàn tàu thứ hai là 35km/h, vận tốc của đoàn tàu thứ nhất là 35 + 5 = 40 (km/h).
Bài 71 trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Lúc 7h sáng, một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B, cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay trở về và đến bến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng, biết rằng vận tốc của nước chảy là 6km/h.
Lời giải:
Gọi x (km/h) là vận tốc thực của ca nô. Điều kiện: x > 6
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x + 6 (km/h)
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là x – 6 (km/h)
Thời gian lúc ca nô đi xuôi dòng là (giờ)
Thời gian lúc ca nô đi ngược dòng là (giờ)
Thời gian ca nô đi và về:
11 giờ 30 phút – 7 giờ = 4 giờ 30 phút = giờ
Theo đề bài, ta có phương trình:
72(x – 6) + 72(x + 6) = 9(x + 6)(x – 6)
⇔ 72x – 432 + 72x + 432 = 9x2 – 324
⇔ 9x2 – 144x – 324 = 0
⇔ x2 – 16x – 36 = 0
⇔ x2 + 2x – 18x – 36 = 0
⇔ x(x + 2) – 18(x + 2) = 0
⇔ (x + 2)(x – 18) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc x – 18 = 0
Nếu x + 2 = 0 ⇔ x = – 2 < 0 (loại).
Nếu x – 18 = 0 ⇔ x = 18 (thỏa mãn).
Vậy vận tốc thực của ca nô là 18km/h, suy ra vận tốc của ca nô lúc xuôi dòng là 18 + 6 = 24 (km/h).
Bài tập bổ sung
Bài III.1 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau...
Bài III.2 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: a) Cho ba số a, b và c đôi một phân biệt. Giải phương trình...
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:
Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bài 3: Bất phương trình một ẩn
Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Xem thêm tài liệu khác Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8