SBT Toán 8 Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Với giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 8 Tập 2 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. 

1 706 lượt xem
Tải về


Mục lục Giải SBT Toán 8 Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Bài 32 trang 140 SBT Toán 8 Tập 2: Quan sát các hình lăng trụ đứng trên hình vẽ rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:

Tài liệu VietJack

Hình lăng trụ

Số cạnh của một đáy (n)

Số mặt (m)

Số đỉnh (d)

Số cạnh (c)

a)

       

b)

       

a) Viết công thức liên hệ giữa m, n, d, c.

b) Hình lăng trụ đứng có 20 đỉnh thì có bao nhiêu mặt, bao nhiêu cạnh?

c) Có thể tìm được một lăng trụ đứng có 15 đỉnh hay không?

Lời giải:

Hình lăng trụ

Số cạnh của một đáy (n)

Số mặt (m)

Số đỉnh (d)

Số cạnh (c)

a)

6

8

12

18

b)

5

7

10

15

a) Công thức liên hệ giữa m, n, d, c :

m = n + 2 ; d = 2n; c = 3n

b) Số cạnh của một đáy là: n=d2  =  202  =10 cạnh

Hình lăng trụ có 20 đỉnh thì :

Số mặt là m = n + 2 = 10 + 2 = 12 mặt.

Số cạnh là c = 3n = 3.10 = 30 cạnh.

c) Không thể làm một hình lăng trụ đứng có 15 đỉnh vì d = 2n (số đỉnh của hình lăng trụ là một số chẵn).

Bài 33 trang 141 SBT Toán 8 Tập 2: Diện tích toàn phần của cái tủ âm tường hình lăng trụ đứng như hình vẽ là bao nhiêu?

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Ta vẽ lại hình như sau:

Tài liệu VietJack

Ta có: AB = BC = 70cm; AB ⊥ BC ; AE = 1m80 = 180cm

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

AC2 = AB2 + BC2 = 702 + 702

= 4900 + 4900 = 9800.

Suy ra: AC​ =  9800 (cm)

Sxq = (AB + BC + AC). CF

=(70+​ 70+​ 9800)  .180=25200+1809800  (cm2)

Diện tích một đáy là 12.70.70  =  2450  (cm2)

Diện tích toàn phần là:

2450.2+​ 25200​ +​ 1809800=  30100+​ 1809800  (cm2)

Bài 34 trang 141 SBT Toán 8 Tập 2: Người ta cắt một khối gỗ có dạng một hình lập phương như hình vẽ (cắt theo mặt ACC1A1) và được hai lăng trụ đứng.

a) Đáy lăng trụ đứng nhận được là tam giác vuông, tam giác cân, hay là tam giác đều?

b) Các mặt bên của mỗi lăng trụ đứng nhận được có phải tất cả đều là hình vuông hay không ?

Tài liệu VietJack

Lời giải:

a) Vì cắt hình vuông theo đường chéo nên đáy mỗi lăng trụ là một tam giác vuông cân.

b) Các mặt bên của hình lăng trụ gồm hai hình vuông và một hình chữ nhật (mặt bên hình chữ nhật là mặt (ACC1A1) do AC ≠ AA1).

Bài 35 trang 141 SBT Toán 8 Tập 2: Vẽ hình khai triển (cắt theo các cạnh B1C1, CB, C1A1, CA) của lăng trụ đứng, đáy tam giác có các kích thước cho như hình bên với a = 5cm, c = 4,2cm, hc = 4cm, h = 3,8cm.

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Vẽ hình khai triển (cắt theo các cạnh B1C1 ,CB và C1A1, CA) của lăng trụ đứng đáy tam giác có các kích thước cho như hình trên là:

Tài liệu VietJack

Bài 36 trang 142 SBT Toán 8 Tập 2: Một cái chặn giấy bằng thủy tinh hình lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ. Diện tích toàn phần của nó là:

A) 840 (cm2);

B) 620 (cm2);

C) 670(cm2);

D) 580(cm2);

E) 600 (cm2).

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Diện tích xung quanh hình lăng trụ:

Sxq = 10.10 + 10.24 + 10.26 = 600 (cm2)

Ta thấy; 102 + 242 = 262 nên đáy là tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 10 cm, 24 cm.

Diện tích mặt đáy hình lăng trụ:

Sđáy = 12.10.24 =120 (cm2).

Diện tích toàn phần hình lăng trụ:

STP = Sxq + Sđáy = 600 + 2.120 = 840 (cm2).

Vậy chọn đáp án A.

Bài 37 trang 142 SBT Toán 8 Tập 2: Đáy của lăng trụ đứng là một hình thang cân có các cạnh b = 11mm, a = 15mm và chiều cao hT = 7 mm. Chiều cao lăng trụ đứng là h = 14mm. Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ. 

Tài liệu VietJack       

Lời giải:

Giả sử hình lăng trụ có CD = 11mm; AB = 15mm; DH = 7mm.

Ta có: AH=AB  CD2  =  15112  =2mm.

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHD, ta có:

AD2 = AH2 + HD2 

= 22 + 72 = 4 + 49 = 53

Suy ra: AD=  53 (mm)

Vì ABCD là hình thang cân nên BC = AD

Ta có:Sxq = (AB + BC + DC + AD).BB'

= (AB + DC + 2AD) .BB'

=(15+​ 11+​ 253).14=  364+2853  (mm2)

Bài 38 trang 142 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hình hộp chữ nhật DE1BG1. HF1EG có dạng như hình vẽ.

Người ta lấy các điểm trung điểm A, C, I, F của các cạnh thuộc đáy trên và đáy dưới. Hình DABC.HFEI nhận được là một lăng trụ đứng, một hình hộp chữ nhật, hay một hình lập phương.

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Hình DABC.HFEI nhận được là một lăng trụ đứng có đáy DABC là một hình bình hành, các mặt bên là các hình chữ nhật.

Bài 39 trang 143 SBT Toán 8 Tập 2: Một lăng trụ đứng lục giác đều có độ dài cạnh đáy là 6cm, chiều cao của lăng trụ là 10cm. Diện tích toàn phần của lăng trụ đó là (đơn vị cm2)

A) 180+543

B) 180  +1083.

C) 360+  543 .

D) 360+​ 1083.

Hãy chọn kết quả đúng

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Nối các đường chéo AD, BE, CF của mặt đáy. Các đường chéo chia lục giác ra thành 6 tam giác đều bằng nhau có cạnh là 6 (cm).

Do đó, diện tích mặt đáy của hình lăng trụ bằng diện tích một tam giác đều cạnh 6cm nhân với 6.

Diện tích một tam giác đều cạnh 6cm là 62.34  =  93​  (cm2)

Diện tích một mặt đáy là Sd=6.93=  543  (cm2).

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là: 

Sxq = 6.6.10 = 360(cm2)

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là:

Stp= Sxq+ 2Sd=  360+​ 2.543=360​ +1083  (cm2)

Chọn D.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng

Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều

Bài 9: Thể tích của hình chóp đều

Ôn tập chương 4 - Phần Hình học

Xem thêm tài liệu khác Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Diện tích xung quanh của hình lăng trụ

Trắc nghiệm Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng có đáp án

1 706 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: