SBT Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0

Với giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b  = 0 chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 8 Tập 2 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. 

1 1,234 15/09/2022
Tải về


Mục lục Giải SBT Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng

ax + b  = 0

Bài 19 trang 7 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 1,2 – (x – 0,8) = – 2(0,9 + x);

b) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x;

c) 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4);

d) 3,6 – 0,5(2x + 1)= x – 0,25(2 –4x).

Lời giải:

a)1,2 – (x – 0,8) = – 2(0,9 + x)

⇔ 1,2 – x + 0,8 = – 1,8 – 2x

⇔ – x + 2x = – 1,8 – 1,2 – 0,8

⇔ x = – 3,8

Phương trình có nghiệm x = – 3,8.

b) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

⇔ 2,3x – 1,4 – 4x = 3,6 – 1,7x

⇔ 2,3x – 4x + 1,7x = 3,6 + 1,4

⇔ 0x = 5 vô lí

Phương trình vô nghiệm.

c) 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

⇔ 6,6 – 0,9x = 2,6 + 0,1x – 4

⇔ 6,6 – 2,6 + 4 = 0,1x + 0,9x

⇔ x = 8

Phương trình có nghiệm x = 8.

d) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

⇔ 3,6 – x – 0,5 = x – 0,5 + x

⇔ 3,6 – 0,5 + 0,5 = x + x + x

⇔ 3,6 = 3x ⇔ 1,2

Phương trình có nghiệm x = 1,2.

Bài 20 trang 8 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) x35=612x3;

b) 3x265=32(x+7)4;

c) 2x+35=5135+x;

d) 7x85(x9)=20x+1,56.

Lời giải:

a) x35=612x3

⇔ 3(x – 3) = 6.15 – 5(1 – 2x)

⇔ 3x – 9 = 90 – 5 + 10x

⇔ 3x – 10x = 90 – 5 + 9

⇔ – 7x = 94 ⇔ x = 947

Phương trình có nghiệm x = 947.

b) 3x265=32(x+7)4

⇔ 2(3x – 2) – 5.12 = 3[3 – 2(x + 7)]

⇔ 6x – 4 – 60 = 9 – 6(x + 7)

⇔ 6x – 64 = 9 – 6x – 42

⇔ 6x + 6x = 9 – 42 + 64

⇔ 12x = 31 ⇔ x = 3112

Phương trình có nghiệm x = 3112 .

c) 2x+35=5135+x

2x+65=5135x2x+x=5135653x=65x=25

Vậy phương trình có nghiệm x=25.

d) 7x85(x9)=20x+1,56

7x85x+​ 45=20x+1,567x.35x.24+45.2424=4(20x+1,5)24

 21x – 120x + 1080 = 80x + 6

 21x – 120x – 80x = 6 – 1080

 –179x = – 1074  x = 6

Phương trình có nghiệm x = 6.

Bài 21 trang 8 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Tìm điều kiện của x để giá trị mỗi phân thức sau xác định:

a) A=3x+ ​22(x1)3(2x+ ​1);

b) B=0,5(x+​ 3)21,2(x+​ 0,7)4(0,6x+​ 0,9).

Lời giải:

a) Phân thức 3x+ ​22(x1)3(2x+ ​1) xác định khi:

2(x – 1) – 3(2x + 1) ≠ 0

Ta giải phương trình:

2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0

Ta có: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0

⇔ 2x – 2 – 6x – 3 = 0

⇔ – 4x – 5 = 0 ⇔ 4x = – 5

x=54.

Vậy khi x54 thì phân thức A xác định.

b) Phân thức0,5(x+​ 3)21,2(x+​ 0,7)4(0,6x+​ 0,9) xác định khi:

1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) ≠ 0

Ta giải phương trình:

1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0

Ta có: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0

⇔ 1,2x + 0,84 – 2,4x – 3,6 = 0

⇔ – 1,2x – 2,76 = 0 ⇔ x = – 2,3

Vậy khi x ≠ – 2,3 thì phân thức B xác định.

Bài 22 trang 8 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 5(x1)+267x14=2(2x+​​1)75;

b) 3(x3)4+4x10,510=3(x+​ 1)5+6;

c) 2(3x+1)+145=2(3x1)53x+210;

d) x+13+3(2x+1)4=2x+3(x+​ 1)6+7+​ 12x12.

Lời giải:

a) 5(x1)+267x14=2(2x+​​1)75

⇔ 14(5x – 3) – 21(7x – 1)

= 12(4x + 2) – 5.84

⇔ 70x – 42 – 147x + 21 = 48x + 24 – 420

⇔ 70x – 147x – 48x = 24 – 420 + 42 – 21

⇔ – 125x = – 375

⇔ x = 3

Phương trình có nghiệm x = 3.

b) 3(x3)4+4x10,510=3(x+​ 1)5+6

3x94+4x10,510=3x+​ 35+6

⇔ 5(3x – 9) + 2(4x – 10,5) = 4(3x + 3) + 6.20

⇔ 15x – 45 + 8x – 21 = 12x + 12 + 120

⇔ 15x + 8x – 12x = 12 + 120 + 45 + 21

⇔ 11x = 198

⇔ x = 18

Phương trình có nghiệm x = 18.

c) 2(3x+1)+145=2(3x1)53x+210

6x+345=6x253x+2105(6x+3)5.2020=4(6x2)2(3x+2)20

⇔ 5. (6x + 3) – 5.20 = 4(6x – 2) – 2(3x + 2)

⇔ 30x + 15 – 100 = 24x – 8 – 6x – 4

⇔ 30x – 85= 18x – 12

⇔ 30x – 18x = – 12 + 85

⇔ 12 x = 73

x=  7312

Vậy phương trình có nghiệm là x=  7312.

d) x+13+3(2x+1)4=2x+3(x+​ 1)6+7+​ 12x12

x+13+6x+34=5x+36  +7+​ 12x12

⇔ 4(x + 1) + 3(6x + 3) = 2(5x + 3) + 7 + 12x

⇔ 4x + 4 + 18x + 9 = 10x + 6 + 7 + 12x

⇔ 4x + 18x – 10x – 12x = 6 + 7 – 4 – 9

⇔ 0x = 0

Phương trình có vô số nghiệm.

Bài 23 trang 8 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Tìm giá trị của k sao cho:

a) Phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

b) Phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Lời giải:

a) Thay x = 2 vào phương trình

(2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2 + 1)(9.2 + 2k) – 5(2 + 2) = 40

⇔ (4 + 1)(18 + 2k) – 5.4 = 40

⇔ 5.(18 + 2k) – 20 = 40

⇔ 90 + 10k – 20 = 40

⇔ 10k = 40 – 90 + 20

⇔ 10k = – 30

⇔ k = – 3

Vậy khi k = – 3 thì phương trình

(2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

b) Thay x = 1 vào phương trình

2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k), ta có:

2(2.1 + 1) + 18 = 3(1 + 2)(2.1 + k)

⇔ 2.(2 + 1) + 18 = 3.3(2 + k)

⇔ 2.3 + 18 = 9(2 + k)

⇔ 6 + 18 = 18 + 9k

⇔ 24 – 18 = 9k

⇔ 6 = 9k

k=  69=  23

Vậy khi k=23 thì phương trình

2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Bài 24 trang 8 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau:

a) A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2);

B = (x – 4)2 ;

b) A = (x + 2)(x – 2) + 3x2;

B = (2x + 1)2 + 2x;

c) A = (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x;

B = x(x – 1)(x + 1);

d) A = (x + 1)3 – (x – 2)3;

B = (3x – 1)(3x + 1).

Lời giải:

a) Ta có: A = B

⇔ (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2

⇔ x2 + 4x – 3x – 12 – 6x + 4

= x2 – 8x + 16

⇔ x2 – x2 + 4x – 3x – 6x + 8x

= 16 + 12 – 4

⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8

Vậy với x = 8 thì A = B.

b) Ta có: A = B

⇔ (x + 2)(x – 2) + 3x2 = (2x + 1)2 + 2x

⇔ x2 – 4 + 3x2 = 4x2 + 4x + 1 + 2x

⇔ x2 + 3x2 – 4x2 – 4x – 2x = 1 + 4

⇔ – 6x = 5 ⇔ x=  56

Vậy với x=  56 thì A = B.

c) Ta có: A = B

⇔ (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x

= x(x – 1)(x + 1)

⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1)

⇔ x3 – 1 – 2x = x3 – x

⇔ x3 – x3 – 2x + x = 1

⇔ – x = 1 ⇔ x = – 1

Vậy với x = – 1 thì A = B.

d) Ta có: A = B

⇔ (x + 1)3 – (x – 2)3 

= (3x – 1)(3x + 1)

⇔ x3 + 3x2 + 3x + 1 – x3 + 6x2 – 12x + 8

= 9x2 – 1

⇔ x3 – x3 + 3x2 + 6x2 – 9x2 + 3x – 12x

= – 1 – 1 – 8

⇔ – 9x = – 10 ⇔ x=  109

Vậy với x=  109 thì A = B.

Bài 25 trang 9 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 2x3+2x16=4x3;

b) x12+x14=12(x1)3;

c) 2x20011=1x2002x2003.

Lời giải:

a) 2x3+2x16=4x3

⇔ 2.2x + 2x – 1 = 4.6 – 2x

⇔ 4x + 2x – 1 = 24 – 2x

⇔ 6x + 2x = 24 + 1

⇔ 8x = 25 ⇔ x=258

Phương trình có nghiệm x=258.

b) x12+x14=12(x1)3

x12+x14=12x23

⇔ 6(x – 1) + 3(x – 1) = 12 – 4(2x – 2)

⇔ 6x – 6 + 3x – 3 = 12 – 8x + 8

⇔ 6x + 3x + 8x = 12 + 8 + 6 + 3

⇔ 17x = 29 ⇔ x=2917

Phương trình có nghiệm x=2917.

c) 2x20011=1x2002x2003

2x2001+1=1x2002+​ 1+1x20032003x2001=  2003x2002+2003x20032003x2001-2003x20022003x2003=0(2003x).1200112002-12003=0

2003 – x = 0

x=2003

Phương trình có nghiệm x = 2003.

Bài tập bổ sung

Bài 3.1 trang 9 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho hai phương trình...

Bài 3.2 trang 9 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Bằng cách đặt ẩn phụ theo hướng dẫn, giải các phương trình sau...

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài 4: Phương trình tích

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 6 - 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Ôn tập chương 3 - Phần Đại số

Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Xem thêm tài liệu khác Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Trắc nghiệm Phương trình đưa về được dạng ax + b có đáp án

1 1,234 15/09/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: