SBT Toán 8 Bài 4: Phương trình tích
Với giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 4: Phương trình tích chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 8 Tập 2 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8.
Mục lục Giải SBT Toán 8 Bài 4: Phương trình tích
Bài 26 trang 9 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
b) (3,5 – 7x)(0,1x + 2,3) = 0;
Lời giải:
a)(4x – 10)(24 + 5x) = 0
⇔ 4x – 10 = 0 hoặc 24 + 5x = 0.
Với 4x – 10 = 0 ⇔ 4x = 10 ⇔ x = 2,5
Với 24 + 5x = 0 ⇔ 5x = − 24
⇔ x = − 4,8
Vậy phương trình có nghiệm
x = 2,5; x = − 4,8.
b) (3,5 – 7x)(0,1x + 2,3) = 0
⇔ 3,5 – 7x = 0 hoặc 0,1x + 2,3 = 0
Nếu 3,5 – 7x = 0 ⇔ 3,5 = 7x
⇔ x = 0,5
Nếu 0,1x + 2,3 = 0 ⇔ 0,1x = − 2,3
⇔ x = − 23
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,5; x = − 23.
c) ;
hoặc
Nếu 3x – 2 = 0 .
Nếu
Vậy phương trình có nghiệm ; .
d) .
hoặc .
Nếu 3,3 – 11x = 0 11x = 3,3 .
Nếu
21x + 6 + 10 – 30x = 0
− 9x + 16 = 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 0,3; .
Bài 27 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng các nghiệm của mỗi phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.
d) .
Lời giải:
a)
hoặc
Nếu
.
Nếu
Phương trình có nghiệm x = 0,775;
x = − 0,354.
b)
hoặc .
Nếu
Nếu
Vậy phương trình có nghiệm x = 1,323;
x = − 0,949.
c)
hoặc .
Nếu
Nếu
Phương trình có nghiệm x = 0,298;
x = − 0,566.
d)
hoặc .
Nếu
Nếu
Phương trình có nghiệm x = − 0,721;
Bài 28 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1);
b) 3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0 ;
c) (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x) ;
d) (2x2 + 1)(4x – 3) = (2x2 + 1)(x – 12) ;
e) (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0;
f) (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4.
Lời giải:
a) (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1)
⇔ (x – 1)(5x + 3) – (3x – 8)(x – 1) = 0
⇔ (x – 1)[(5x + 3) – (3x – 8)] = 0
⇔ (x – 1)(5x + 3 – 3x + 8) = 0
⇔ (x – 1)(2x + 11) = 0
⇔ x – 1 = 0 hoặc 2x + 11 = 0
Nếu x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Nếu 2x + 11 = 0 ⇔ x = – 5,5
Vậy phương trình có nghiệm
x = 1; x = – 5,5.
b) 3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0
⇔ 15x(5x + 3) – 35(5x + 3) = 0
⇔ (15x – 35)(5x + 3) = 0
⇔ 15x – 35 = 0 hoặc 5x + 3 = 0
Nếu 15x – 35 = 0 ⇔ .
Nếu 5x + 3 = 0 ⇔ .
Vậy phương trình có nghiệm ; .
c) (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x)
⇔ (2 – 3x)(x + 11) – (3x – 2)(2 – 5x) = 0
⇔ (2 – 3x)(x + 11) + (2 – 3x)(2 – 5x) = 0
⇔ (2 – 3x)[(x + 11) + (2 – 5x)] = 0
⇔ (2 – 3x)(x + 11 + 2 – 5x) = 0
⇔ (2 – 3x)(13 – 4x) = 0
⇔ 2 – 3x = 0 hoặc 13 – 4x = 0
Nếu 2 – 3x = 0 ⇔ .
Nếu 13 – 4x = 0 ⇔ .
Vậy phương trình có nghiệm ; .
d) (2x2 + 1)(4x – 3) = (2x2 + 1)(x – 12)
⇔ (2x2 + 1)(4x – 3) – (2x2 + 1)(x – 12) = 0
⇔ (2x2 + 1)[(4x – 3) – (x – 12)] = 0
⇔ (2x2 + 1)(4x – 3 – x + 12) = 0
⇔ (2x2 + 1)(3x + 9) = 0
⇔ 2x2 + 1 = 0 hoặc 3x + 9 = 0
Nếu 2x2 + 1 = 0: vô nghiệm (vì 2x2 ≥ 0 nên 2x2 + 1 > 0)
Nếu 3x + 9 = 0 ⇔ x = – 3.
Vậy phương trình có nghiệm x = – 3.
e) (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
⇔ (2x – 1)(2x – 1) + (2 – x)(2x – 1) = 0
⇔ (2x – 1)[(2x – 1) + (2 – x)] = 0
⇔ (2x – 1)(2x – 1 + 2 – x) = 0
⇔ (2x – 1)(x + 1) = 0
⇔ 2x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
Nếu 2x – 1 = 0 ⇔ x = 0,5
Nếu x + 1 = 0 ⇔ x = – 1
Vậy phương trình có nghiệm
x = 0,5; x = – 1.
f) (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4
⇔ (x + 2)(3 – 4x) – (x + 2)2 = 0
⇔ (x + 2)(3 – 4x) – (x + 2)(x + 2) = 0
⇔ (x + 2)[(3 – 4x) – (x + 2)] = 0
⇔ (x + 2)(3 – 4x – x – 2) = 0
⇔ (x + 2)(1 – 5x) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 1 – 5x = 0
Nếu x + 2 = 0 ⇔ x = – 2
Nếu 1 – 5x = 0 ⇔ x = 0,2
Vậy phương trình có nghiệm
Bài 29 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a)(x – 1)(x2 + 5x – 2) – (x3 – 1) = 0;
Lời giải:
a) (x – 1)(x2 + 5x – 2) – (x3 – 1) = 0
⇔ (x – 1)(x2 + 5x – 2) – (x – 1)(x2 + x + 1) = 0
⇔ (x – 1)[(x2 + 5x – 2) – (x2 + x + 1)] = 0
⇔ (x – 1)(x2 + 5x – 2 – x2 – x – 1) = 0
⇔ (x – 1)(4x – 3) = 0 ⇔ x – 1 = 0
hoặc 4x – 3 = 0
Nếu x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Nếu 4x – 3 = 0 ⇔ x = 0,75
Vậy phương trình có nghiệm
x = 1; x = 0,75.
b) x2 + (x + 2)(11x – 7) = 4
⇔ x2 – 4 + (x + 2)(11x – 7) = 0
⇔ (x + 2)(x – 2) + (x + 2)(11x – 7) = 0
⇔ (x + 2)[(x – 2) + (11x – 7)] = 0
⇔ (x + 2)(x – 2 + 11x – 7) = 0
⇔ (x + 2)(12x – 9) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 12x – 9 = 0
Nếu x + 2 = 0 ⇔ x = – 2
Nếu 12x – 9 = 0 ⇔ x = 0,75
Vậy phương trình có hai nghiệm
x = – 2; x = 0,75.
c) x3 + 1 = x(x + 1)
⇔ (x + 1)(x2 – x + 1) = x(x + 1)
⇔ (x + 1)(x2 – x + 1) – x(x + 1) = 0
⇔ (x + 1)(x2 – x + 1 – x) = 0
⇔ (x + 1)(x2 – 2x + 1) = 0
⇔ (x + 1)(x – 1)2 = 0 ⇔ x + 1 = 0
hoặc (x – 1)2 = 0
Nếu x + 1 = 0 ⇔ x = – 1
Nếu (x – 1)2 = 0 ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy phương trình có nghiệm
x = – 1; x = 1.
d) x3 + x2 + x + 1 = 0
⇔ x2(x + 1) + (x + 1) = 0
⇔ (x2 + 1)(x + 1) = 0
⇔ x2 + 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
Nếu x2 + 1 = 0: vô nghiệm
(vì x2 ≥ 0 nên x2 + 1 > 0)
Nếu x + 1 = 0 ⇔ x = – 1
Vậy phương trình có nghiệm x = – 1.
Bài 30 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích:
Lời giải:
a) x2 – 3x + 2 = 0
⇔ x2 – x – 2x + 2 = 0
⇔ x(x – 1) – 2(x – 1) = 0
⇔ (x – 2)(x – 1) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
Nếu x – 2 = 0 ⇔ x = 2
Nếu x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy phương trình có nghiệm x = 2; x = 1.
b) – x2 + 5x – 6 = 0
⇔ – x2 + 2x + 3x – 6 = 0
⇔ – x(x – 2) + 3(x – 2) = 0
⇔ (x – 2)(3 – x) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc 3 – x = 0
Nếu x – 2 = 0 ⇔ x = 2
Nếu 3 – x = 0 ⇔ x = 3
Vậy phương trình có nghiệm x = 2; x = 3.
c) 4x2 – 12x + 5 = 0
⇔ 4x2 – 2x – 10x + 5 = 0
⇔ 2x(2x – 1) – 5(2x – 1) = 0
⇔ (2x – 1)(2x – 5) = 0
⇔ 2x – 1 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
Nếu 2x – 1 = 0 ⇔ x = 0,5
Nếu 2x – 5 = 0 ⇔ x = 2,5
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,5; x = 2,5.
d) 2x2 + 5x + 3 = 0
⇔ 2x2 + 2x + 3x + 3 = 0
⇔ 2x(x + 1) + 3(x + 1) = 0
⇔ (2x + 3)(x + 1) = 0
⇔ 2x + 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
Nếu 2x + 3 = 0 ⇔ x = – 1,5
Nếu x + 1 = 0 ⇔ x = – 1
Vậy phương trình có nghiệm x = – 1,5; x = – 1.
Bài 31 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình bằng cách đưa về dạng phương trình tích:
Lời giải:
a)
hoặc
Nếu .
Nếu
Vậy phương trình có nghiệm ; .
b)
hoặc – x = 0.
Nếu .
Nếu – x =0 khi x = 0.
Vậy phương trình có nghiệm hoặc x = 0.
Bài 32 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Cho phương trình (3x + 2k – 5)(x – 3k + 1) = 0, trong đó k là một số.
a) Tìm các giá trị của k sao cho một trong các nghiệm của phương trình là x = 1.
b) Với mỗi giá trị của k tìm được trong câu a, hãy giải phương trình đã cho.
Lời giải:
a) Thay x = 1 vào phương trình (3x + 2k – 5)(x – 3k + 1) = 0, ta có:
(3.1 + 2k – 5)(1 – 3k + 1) = 0
⇔(2k – 2)(2 – 3k) = 0
⇔ 2k – 2 = 0 hoặc 2 – 3k = 0
Nếu 2k – 2 = 0 ⇔ k = 1
Nếu 2 – 3k = 0 ⇔ .
Vậy với k = 1 hoặc thì phương trình đã cho có nghiệm x = 1.
b) Với k = 1, ta có phương trình:
(3x – 3)(x – 2) = 0
⇔ 3x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0
Nếu 3x – 3 = 0 ⇔ x = 1.
Nếu x – 2 = 0 ⇔ x = 2.
Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 2.
Với , ta có phương trình:
hoặc x – 1 = 0
Nếu .
Nếu x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy phương trình có nghiệm hoặc x = 1.
Bài 33 trang 11 SBT Toán 8 Tập 2: Biết x = – 2 là một trong các nghiệm của phương trình: x3 + ax2 – 4x – 4 = 0.
Lời giải:
a) Thay x = – 2 vào phương trình
x3 + ax2 – 4x – 4 = 0, ta có:
(– 2)3 + a .(– 2)2 – 4.(– 2) – 4 = 0
⇒ – 8 + 4a + 8 – 4 = 0 ⇒ 4a – 4 = 0
⇒ a = 1
Vậy a = 1.
b) Với a = 1, ta có phương trình:
x3 + x2 – 4x – 4 = 0
x2(x + 1) – 4(x + 1) = 0
(x2 – 4)(x + 1) = 0
(x + 2)(x – 2)(x + 1) = 0
x + 2 = 0 hoặc x – 2 = 0
hoặc x + 1 = 0
Nếu x + 2 = 0 ⇒ x = – 2
Nếu x – 2 = 0 ⇒ x = 2
Nếu x + 1 = 0 ⇒ x = – 1
Vậy phương trình có nghiệm: x = – 2
Bài 34 trang 11 SBT Toán 8 Tập 2: Cho biểu thức hai biến: f(x, y) = (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1).
a) Tìm các giá trị của y sao cho phương trình (ẩn x) f(x, y) = 0, nhận x = – 3 làm nghiệm.
b) Tìm các giá trị của x sao cho phương trình (ẩn y) f(x, y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.
Lời giải:
a) Phương trình f(x, y) = 0
⇔ (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1) = 0
nhận x = – 3 làm nghiệm nên ta có:
[2.(– 3) – 3y + 7][3.(– 3) + 2y – 1] = 0
⇔ (– 6 – 3y + 7)(– 9 + 2y – 1) = 0
⇔ (1 – 3y)(2y – 10) = 0
⇔ 1 – 3y = 0 hoặc 2y – 10 = 0
Nếu 1 – 3y = 0 ⇔ .
Nếu 2y – 10 = 0 ⇔ y = 5
Vậy phương trình (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1) = 0 nhận x = – 3 làm nghiệm thì ; y = 5.
b) Phương trình f(x, y) = 0 ⇔ (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1) = 0 nhận y = 2 làm nghiệm nên ta có:
(2x – 3.2 + 7)(3x + 2.2 – 1) = 0
⇔ (2x – 6 + 7)(3x + 4 – 1) = 0
⇔ (2x + 1)(3x + 3) = 0
⇔ 2x + 1 = 0 hoặc 3x + 3 = 0.
Nếu 2x + 1 = 0 ⇔
Nếu 3x + 3 = 0 ⇔ x = – 1.
Vậy phương trình (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1) = 0 nhận y = 2 làm nghiệm thì ; x = – 1.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:
Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 6 - 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Xem thêm tài liệu khác Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8